Vùng mặt nước tự nhiê n ký hiệu: MNTN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân vùng nhạy cảm môi trường tại huyện Ba Bể, Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn (Trang 57)

Trên địa bàn huyện Ba Bể có hồ Ba Bể là vùng có mặt nước tự nhiên lớn, hồ ở độ cao khoảng 145m so với mặt nước biển, có diện tích mặt nước hơn 650 ha, chiều dài gần 8 km, có thắt nút ở giữa, nguồn cung cấp nước chủ

yếu là từ 3 con sông chảy vào hồ. Giá trị lớn nhất của hồ Ba Bể là cảnh quan

địa chất độc đáo, giá trị nổi bật vềđại chất địa mạo và giá trị to lớn về đa dạng sinh học. Đây là hồ nước ngọt thiên nhiên lớn nhất Việt Nam. Ngoài ra, Ba Bể có hệ thống sông ngòi dày đặc và trực tiếp chi phối hệ thống thủy văn huyện. Trên địa bàn huyện có hai hệ thống sông chính là sông Năng và sông Chợ Lèng.

Tuy nhiên, những năm gần đây với sự phát triển du lịch vùng hồ cũng như tác động của con người đã đe dọa đến môi trường mặt nước tự nhiên huyện Ba Bể. Đặc biệt là việc khai thác khoáng sản đầu nguồn sông đã làm bồi lắng ô nhiễm nước sông, hồ

Đánh giá mức độ nhạy cảm của các vùng nước mặt của huyện ba bể

cần dựa vào các kết quả quan trắc môi trường nước mặt trên địa bàn huyện (Bảng 4.1). Vị trí các điểm lấy nước - Nước hồ Ba Bể (hồ 1): BBNM3.1 - Nước hồ Ba Bể (hồ 2): BBNM3.2 - Nước hồ Ba Bể (hồ 3): BBMN3.3 - Nước suối chảy vào hồ Ba Bể: BBNM3.4 - Nước sông Năng (TẠI CẦU SẮT) BBNM3.5 - Nước sông Năng (TẠI BUỐC LUỐM) BBNM3.6 - Sông Năng (Nà Liền- Khang Ninh) BBNM3.7

Từ kết quả phân tích, có thể cho thấy yêu cầu chất lượng nước ở Ba Bể

loại B1[4] và nước sinh hoạt BTTN, giao thông thủy, nông nghiệp và du lịch. Như vậy nếu dựa vào các phương pháp luận đã nêu trên có thể đếm độ

Bảng 4.6: Mức độ nhạy cảm của môi trường các vùng nước mặt tự nhiên Ba Bể

Chỉ tiêu Điểm

Yêu cầu về chất lượng nước: Loại B1 2 Mục đích sử dụng: sinh hoạt, nông nghiệp và du lịch,

BTTN, giao thông thủy 3 Tổng 5 Như vậy với mức điểm 5, các vùng nước mặt tự nhiên tại Ba Bể ở mức độ rất nhạy cảm môi trường. 4.2.3.3. Vùng đô thị hóa - ký hiệu: ĐTH

Trên đại bàn huyện Ba Bể chi co một đô thị đó là thị trấn Chợ Rã, đây cũng là trung tâm kinh tế, chính trị của huyện và còn kèm theo chức năng vùng du lịch. Đây là vũng đô thị có mức đo thị hóa khá nhanh và vấn đề môi trường đô thị ngày càng được quan tâm hơn. Xem xét mức độ nhạy cảm môi trường cho vùng đô thị này là hết sức cần thiết.

Theo kết quả điều tra phỏng vấn thực tế của trung tâm môi trường và tài nguyên miền núi - trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên thì lượng rác trung bình mỗi người thải ra ở thị trấn Chợ Rã trong một ngày là từ 0,5-1kg. Thêm vào đó môi trường không khí bị ảnh hưởng khá nhiều do các hoạt động giao thông và xây dựng.

Như vậy nếu dựa vào các phương pháp luận đã nêu trên có thể cho điểm về mức độ nhạy cảm của vùng đô thị huyện Ba Bể như sau:

Bảng 4.7. Mức độ nhạy cảm môi trường vùng đô thị huyện Ba Bể

Chỉ tiêu Điểm

Yêu cầu về chất lượng: Rác thải 0,5-1kg/người/ngày 2 Mục đích sử dụng: Khu dân cư, bệnh viện, khu du lịch,

khu công cộng

3

Tổng 5

Như vậy với mức điểm 5, vùng đô thị huyện Ba Bể ở mức độ nhạy cảm trung bình về môi trường.

4.2.3.4. Vùng bảo tồn thiên nhiên - ký hiệu: BTTN

Trên địa bàn huyện có Vườn quốc gia Ba Bể là vùng bảo tồn thiên nhiên đã được công nhận là khu Ramsa thứ 3 của Việt Nam, có tính đa dạng sinh học cao. Vườn quốc gia Ba Bể mở rộng bao gồm vùng bảo vệ nghiêm

ngặt và vùng đệm nằm ở các xã Nam Mẫu, Khang Ninh, Quảng Khê, Cao Thượng, Cao Trĩ thược vùng núi đá vôi xen kẽ các thung lũng đất hẹp thuộc huyện Ba Bể.

Vườn có diện tích 7.610 ha, trong đó diện tích khu bảo vệ nghiêm ngặt 3.226,2 ha; khu phục hồi sinh thái 4.083,6 ha; khu hành chính phục vụ 300,2 ha; và vùng đệm 42.100 ha.Đây là một hệ thống rừng nguyên sinh trên núi đá vôi với sự đa dạng lớn về tài nguyên động thực vật, là tiềm năng lớn cho cho hoạt động lại hình du lịch sinh thái[14].

Vườn quốc gia Ba Bể hiện có 1268 loài thực vật bậc cao, trong đó có 26 loài được ghi tên vào sách đỏ Việt Nam và Thế giới, các lài cây gỗ quí, hiếm như Đinh, Lim, Nghiễn, Trúc dây… Đây là khu vực được các nhà khoa học trong và ngoài nước đánh giá là trung tâm đa dạng và đặc hữu cao nhất về loài Lan không chỉ ở Việt Nam mà còn của cả vùng Đông Nam Á. ở đây có 182 loài Lan, 1 số loài Lan là đặc hữu chỉ phát triển duy nhất ở vùng này.

Theo kết quả điều tra khu hệ động vật Vườn quốc gia Ba Bể có 553 loài

động vật có xương sống: gồm 81 loài thú, 134 loài chim (47 họ), lớp bò sát và lưỡng cư có 48 loài,106 loài cá nước ngọt đây là một trong những sinh cảnh nước ngọt có giá trị lớn nhất tại Việt Nam

Có hơn 400 loài bướm trong đó có 20 loài mới phát hiện lần đầu ở Việt Nam. Trong các số loài động vật được thống kê có 63 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam và 44 loài ghi trong sách đỏ có nguy cơđe dọa của IUCN (2004)[16,14].

Như vậy, với khu hệ động - thực vạt có tính đa dạng sinh học cao mang cả tính chất bản địa và di cư với nhiều loài quý hiếm và đặc hữu. Đa dạng sinh học ở vườn quốc gia Ba Bể luôn ở mức nhạy cảm cao đối với môi trường

4.2.3.5. Vùng tai biến thiên nhiên - ký hiệu: TBTN

Huyện Ba Bể có địa hình đặc trưng miền núi cao, bị chia cắt mạnh, có

độ dốc lớn. Độ cao trung bình trên 600m so với mực nước biển, nơi có địa hình cao nhất là 1517m (đỉnh Phia Bjooc), nghiêng dần theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Hàng năm, trên địa bàn huyện xảy ra khá nhiều hiện tượng thiên tai và tai biến thiên nhiên như ngập úng, lũ lụt, lở đất, sạt lún…Đặc biệt, nền địa chất huyện Ba Bể cơ bản được kiến tạo trên nền Carbonat với các hoạt động Karst[12]diễn ra rất đa dạng và phức tạp nên Ba Bể được xem là một trong những khu vực có nguy cơ cao về hiện tượng sạt lún đất do hoạt

Dựa vào sự phân bốđịa hình cũng như sự kiến tạo địa chất có thể phân chia các khu vực có mức độ nhạy cảm môi trường khác nhau và vùng tai biến thiên nhiên trên địa bàn huyện như sau:

- Các vùng núi đá vôi: có độ cao trên 600m độ dốc trên 30%, bao gồm:

Bảng 4.8. Các vùng núi đá vôi huyện Ba Bể

Tên vùng Ký hiệu

Vùng núi đá vôi xã Hoàng Trĩ TBTN- N1

Vùng núi đá vôi trên dãy Phia Bjooc nằm tren địa bàn cá xã:

Mỹ Phương, Yến Dương, Khang Ninh, Đồng Phúc, Quảng Khê TBTN- N2 Vùng núi đá vôi phía Đông Bắc của huyện thuộc xã Phúc Lộc,

Bành Trạch. TBTN- N3

Vùng núi đá vôi Phía Tây Bắc của huyện thuộc xã Cao trĩ, Cao

Thượng. TBTN- N4

Dựa vào phương pháp luận đã nêu trên có thể cho điểm và mức độ nhạy cảm về môi trường của các vùng núi đá vôi thuộc vùng tai biến thiên nhiên trên địa bàn huyện Ba Bể như sau:

Bảng 4.9. Mức độ nhạy cảm môi trường vùng tai biến thiên nhiên - vùng núi đá vôi

Chỉ tiêu Điểm

Có nguy cơ trượt lở, sạt lún 3

Mục đích sử dụng: Rừng 2

Tổng 5

Như vậy với mức điểm 5, các vùng núi đá vôi thuộc vùng tai biến thiên của huyện Ba Bể có mức độ nhạy cảm trung bình về môi trường

- Vùng núi đất; có độ cao t 300 - 400m độ dc trên 20%bao gm:

Bảng 4.10. Các vùng núi đất huyện Ba Bể

Tên vùng Ký hiệu

Một số vùng núi đất nhỏ nằm xen kẽ giữa các vùng núi đá như các vùng núi đất Đồng phúc, Khang Ninh, Hoàng Trĩ.

TBTNĐ1

Vùng núi đất nằm ở phía Đông và Đông Nam của Huyện thuộc địa bàn các xã: Chu Hương, Địa Linh, Bành Trạch, Thượng Giáo, Phúc Lộc

Dựa vào phương pháp luận đã nêu ở trên có thể cho điểm về mức độ

nhạy cảm về môi trường của vùng núi đất thuộc vùng tai biến thiên nhiên trên

địa bàn huyện Ba Bể Như sau:

Bảng 4.11. Mực độ nhạy cảm môi trường vùng tai biến thiên nhiên - vùng

đất núi

Chỉ tiêu Điểm

Có nguy cơ trượt lở, sạt lún, lũ quét 3 Mục đích sử dụng: rừng, đất nông nghiệp, khu dân cư,

đường giao thông

3

Tổng 6

Như vậy nói với mức điểm 6, các vùng núi đất thuộc vùng tai biến thiên nhiên của huyện Ba Bể có mức độ rất nhạy cảm về môi trường

-Vùng thung lũng: có độ cao từ 150 - 300m, bao gồm

Bảng 4.12. Các vùng thung lũng huyện Ba Bể

Tên vùng Ký hiệu

Vùng thung lũng xã Bành Trạch TBTN- T1 Vùng thung lũng xã Thượng Giáo, thị trấn Chợ Rã TBTN- T2

Dựa vào phương pháp luận đã nêu trên có thể cho điểm về mức độ

nhạy cảm về môi trường của các vùng thung lũng thuộc vùng tại biến thiên nhiên trên địa bàn huyện Ba Bể như sau:

Bảng 4.13. Mức độ nhạy cảm môi trường vùng tai biến thiên nhiên - vùng thung lũng

Chỉ tiêu Điểm

Có nguy cơ sụt lún, lũ quét, ngập úng 3

Mục đích sử dụng: đất nông nghiệp, khu dân cư,

đường giao thông

3

Tổng 6

Như vậy mức điểm 6, các vùng thung lũng thuộc vùng tai biến thiên nhiên của huyện ba bể có mức độ rất nhạy cảm về môi trường.

4.2.3.6. Thành lập bản đồ các vùng nhạy cảm môi trường huyện Ba Bể

Bản đồ các vùng nhạy cảm huyện Ba Bể được xây dựng theo phương pháp luận và kết quả phân vùng nhạy cảm môi trường đã được trình bày ở

trên. Công nghệ GIS được sử dụng là công cụ chính trong việc phân tích, nội suy các yếu tố nhạy cảm môi trường. Bao gồm:

- Bản đồ phân vùng nhạy cảm môi trường huyện Ba Bể.

4.3. Phân vùng nhạy cảm môi trường huyện Pác Nặm

4.3.1. Vùng nước thiên nhiên và nhân tạo

Là những đoạn sông, vùng hồ, vùng biển ven bờ có vai trò quan trọng, phục vụ cho lợi ích của con người, nhưng đang đứng trước nguy cơ bị tổn thương do các hoạt động của con người. Các chỉ tiêu xác định mức nhạy cảm môi trường cho loại vùng này là:

Yêu cầu về chất lượng nước

Mục đích sử dụng của nguồn nước

Có thể chấm điểm mức độ nhạy cảm cho loại vùng này dựa vào các tiêu chí sau:

Bảng 4.14. Tiêu chí xác định mức độ nhạy cảm môi trường của vùng nước mặt tự nhiên

Chỉ tiêu Thang điểm

Yêu cầu về chất

lượng nước

- Loại A (nước mặt)

- Ngang TCVN (nước biển)

1 - Loại B (nước mặt) - Từ 1.5-2 lần tcvn (nước biển) 2 - > 1.5 lần loại B (nước mặt) - > 2 lần TCVN (nước biển) 3 Mục đích sử dụng nguồn nước

- Giao thông thủy, tiếp cận nước

thải

1

- Cấp nước cho nông nghiệp, thủy

sản, rừng trồng-phòng hộ

2

- Cấp nước cho sinh hoạt, khu

BTTN, du lịch

3

Mức độ nhạy cảm sẽ được tính bằng tổng số điểm của 2 chỉ tiêu trên phân ra các mức độ nhạy cảm như sau:

- Ít nhạy cảm: ≤ 3 điểm

- Nhạy cảm trung bình: 4 điểm

- Rất nhạy cảm: ≥ 5 điểm

4.3.2. Vùng đô thị hóa và công nghiệp hóa

Là các vùng địa lý mà do quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa nên mức độ ô nhiễm môi trường đang ở mức nguy hiểm, vượt quá khả năng chống chế

của con người. Các chỉ tiêu xác định mức nhạy cảm môi trường cho loại vùng này như sau:

Yêu cầu về chát lượng môi trường: Khố lượng rác thải sinh hoạt, công nghiệp hàng ngày, không khí xung quanh, mức ồn cho phép, chất lượng nước mặt.

Ý nghĩa khu vực bị ảnh hưởng ô nhiễm

Có thể chấm điểm mức độ ô nhạy cảm cho loại vùng này dựa vào các tiêu chí sau:

Bảng 4.15. Tiêu chí xác định mức độ nhạy cảm môi trường của vùng đô thị và công nghiệp hóa

Chỉ tiêu Thang điểm

Yêu cầu về chất lượng - Ngang TCVN - Rác < 0.5 kg/người/ngày 1 - Từ 1.5-2 lần TCVN - Rác 0.5 > 1 kg/người/ngày 2 - > 2 lần TCVN - Rác > 1 kg/người/ngày 3 Mục đích sử dụng Đất trống, không ử dụng 1

Đường giao thông, nông ghiệp, thủy

sản, công nghiệp 2

Khu dân cư, bệnh viện, khu d lịch,

khu công cộng 3

Mức độnhạy cảm sẽ được tính bằng tổng số điểm của 2 chi tiêu và phân ra các mức độ nhạy cảm sau:

- Ít nhạy cảm: ≤ 4 điểm

- Nhạy cảm trung bình: 5 điểm

- Rất nhạy cảm: ≥ 6 điểm

4.3.3. Vùng suy thoái đất

Là vùng địa lý mà đất có hiện tượng xói mòn, ô nhiễm, khô hạn - cát di

động, xói lở do sông, biển có tài nguyên khoáng sản và khai thác khoáng sản ở

mức nguy hiểm cũng như các khu vực rừng phòng hộ rừng đầu nguồn, rùng phòng hộ chống xói lở bờ sông, rừng phòng hộ ven biển chống cát chống xói lở

Sự xuất hiện các vẫn đề suy thoái đất Mục đích sử dụng đất

Có thể chấm điểm mức độ nhạy cảm cho loại vùng này dựa vào các tiêu chí sau[15]:

Bảng 4.16. Tiêu chí xác định mức độ nhạy cảm môi trường của vùng suy thoái đất Chỉ tiêu Thang điểm Các vẫn đề về suy thoái - Xói mòn <100 tấn/ha/năm 1 - Xói mòn 100-400 tấn/ha/năm

- Xói lở bờ sông, ô nhiễm do nông nghiệp khoáng sản 2 - Xói mòn >400 tấn/ha/năm - Khô hạn, cát di động, xói lở bờ biển 3 Mục đích sử dụng Ðất trống, không sử dụng 1

Ðường giao thông 2

Khu dân cư, khu du lịch, khu công nghiệp,

khu bảo tồn, đất nông nghiệp, rừng 3

Mức độ nhạy cảm sẽ được tính bằng tổng sốđiểm của 2 chỉ tiêu trên và phân ra các mức độ nhạy cảm sau:

- Ít nhạy cảm: ≤ 4 điểm

- Nhạy cảm trung bình: 5 điểm - Rất nhạy cảm: ≥ 6 điểm

4.3.4. Vùng tai biến thiên nhiên

Là vùng địa lý nằm trong vùng ảnh hưởng của các tai biến thiên nhiên như vùng ven sông chịu ảnh hưởng của lũ - lũ quét, vùng dốc và chân dốc núi

hay ven sông chứa có nguy cơ bị trượt lở đất - đá, [6,8]. Các chỉ tiêu xác định mức nhạy cảm của môi trường:

Sự xuất hiện các tai biến thiên nhiên Ý nghĩa cảu khu vực bị tác động

Có thể chấm điểm mức độ nhạy cảm cho loại vùng này dựa vào các tiêu chí sau[6,15].

Bảng 4.17. Tiêu chí xác định mức độ nhạy cảm môi trường của vùng ta biến tự nhiên

Chỉ tiêu Thang điểm

Sự xất hiện các tai

biến

Khu vực nào có nguy cơ địa chấn

cao 3

Khu vực có nguy cơ trượt lở

(sườn dốc tên 150, chân dốc đứng

> 3m) 3 Khu vực bị ngập lũ- Lũ quét 3 Ý nghĩa của khu vực bị tác động Đát trống, không sử dụng 1 Đất nông nghiệp, rừng 2

Khu dân cư, khu du lịch, khu công nghiệp, khu bảo tồn, đường

giao thông

3

Mức độ nhạy cảm sẽ được tính bằng tổng số điểm của 2 chỉ tiêu trên và phân ra các mức độ nhạy cảm sau:

- Ít nhạy cảm: ≤ 4 điểm

- Nhạy cảm trung bình: 5 điểm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân vùng nhạy cảm môi trường tại huyện Ba Bể, Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn (Trang 57)