M Ở ĐẦU
3.3.1. Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của lectin
Đĩa thạch sau khi được trải vi khuẩn và bổ sung 200µL dịch lectin đã tinh sạch nồng độ 1 mg/mL vào lỗ thạch, sẽđược ủở 370C trong 24 giờ. Hoạt độ kháng khuẩn của lectin từ rong K. alvarezii được tính bằng mm đường kính vòng vô khuẩn trên đĩa
thạch.
Bảng 3.3. Kết quả thử nghiệm khả năng kháng lại một số vi khuẩn gây bệnh của lectin từ rong K. alvarezii
Kí
hiệu Vi khuẩn Đặc điểm vi khuẩn
Đường kính vòng vô khuẩn (mm) T1 Staphylococcus hominis Gram (+), hình cầu.
Gây nhiễm trùng ở bệnh nhân có hệ
thống miễn dịch kém [37].
23
T2 Pseudomonas
aeruginosa
Gram (-), hình que.
Gây viêm nhiễm ởngười và động vật, kháng kháng sinh [11].
11
T3 Clostridium
perfringens
Gram (+), sinh bào tử. Gây ngộđộc thực phẩm ở người, bệnh đường ruột ở gia súc, gia cầm
[52].
15
T4 Acinetobacter
baumannii
Gram (-).
Gây viêm phổi, nhiễm trùng máu, kháng thuốc mạnh [48]. _ T5 Vibrio parahaemolyticus Gram (-), hình que. Gây viêm ruột cấp tính [24]. 17 T6 Vibrio harveyi Gram (-). Gây bệnh cho động vật biển sò, cá đặc biệt là tôm [10]. 16
Hình 3.6. Kết quả thử nghiệm khảnăng kháng lại một số vi khuẩn gây bệnh của lectin từ rong K. alvarezii
Kết quả từ bảng 3.3 và hình 3.6 cho thấy, lectin từ rong K. alvarezii có khả năng kháng lại 5/6 loài vi khuẩn gây bệnh (trong đó có 2 loài vi khuẩn biển) với đường kính vòng vô khuẩn lần lượt là 23, 11, 15, 17,16 mm.
Các loài vi khuẩn trên được biết đến như là những tác nhân gây nên những căn
bệnh nguy hiểm cho cả gia súc, gia cầm, thủy sản và con người như: nhiễm trùng máu, nhiễm trùng đường hô hấp, ngộ độc thức ăn, viêm ruột hoại tử…. Mặt khác, các mầm bệnh này đã kháng rất nhiều loại kháng sinh thông dụng vì vậy việc chữa trị và loại bỏ
chúng ngày càng gặp nhiều khó khăn và tốn kém [10, 34]. Một số nghiên cứu trước
đây của Liao W.R. (2003) và Souza J.B. (2007) cũng cho thấy lectin từ rong biển mà
đặc biệt là rong đỏ Eucheuma serra và Galaxaura marginata cũng có khả năng ngăn
chặn sự phát triển của một số loài vi khuẩn biển và tụ cầu streptococci [45].
Do đó, phát hiện khả năng kháng các vi khuẩn gây bệnh trên của lectin từ rong K. alvarezii sẽ là một trong những phát hiện quan trọng nhằm định hướng sử dụng lectin