HIỆN TƢỢNG VÔI HÓA VÀ XƠ HÓA CÓ THỂ GIẢI QUYẾT TỚI MỨC ĐỘ NÀO?

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng học bị thất truyền (Trang 109)

MỨC ĐỘ NÀO?

Nói tới viêm mãn tính, chắc bạn không còn lạ gì nữa, bởi vì cuốn sách này đã đề cập rất nhiều tới chứng bệnh này. Đây là loại bệnh rất hay gặp, ví dụ nhƣ viêm mũi mãn tính... Bệnh mãn tính vốn không có gì đáng sợ, thậm chí có những lúc bạn còn không cảm nhận thấy gì, nhƣng có 2 loại bệnh mãn tính có thể dẫn đến tử vong, một là bệnh mãn tính có thể dẫn đến ung thƣ, điều này đã đƣợc trình bày ở phần trƣớc; hai là bệnh mãn tính có thể dẫn đến xơ hóa hoặc vôi hóa (xơ hóa là từ chuyên dùng trong tổ chức học, tức là các tổ chức bị xơ nhiều, xơ vữa là cách gọi trực quan cảm nhận, tổ chức xơ càng nhiều, cơ quan càng cứng, cuối cùng gọi là xơ vữa).

Những tế bào có thể phản ánh chức năng của một bộ phận hoặc toàn bộ cơ quan thì đƣợc gọi là tế bào thực chất của cơ quan đó. Ví dụ nhƣ tế bào của gan là tế bào thực chất của gan, tế bào phổi là tế bào thực chất của phổi, tế bào niêm mạc dạ dày và tế bào tuyến giáp là tế bào thực chất của dạ dày. Khi bệnh viêm mãn tính tồn tại, môi trƣờng các tế bào thực chất dần dần bị tổn thƣơng, các tế bào này rất khó sống sót, chúng sẽ teo dần đi và chết. Điều này khiến số lƣợng các tế bào thực chất của những cơ quan này bị giảm sút đây chính là quá trình phát sinh bệnh viêm teo dạ dày mãn tính. Bệnh viêm teo dạ dày mãn tính bắt nguồn từ chứng viêm dạ dày mãn tính nhƣng biểu hiển không rõ ràng. Tức là vì chứng viêm đã phá hủy môi trƣờng sống của tuyến dạ dày trong niêm mạc dạ dày, khiến tuyến này dần dần mất đi, do đó niêm mạc dạ dày cũng bị mỏng đi. Sử dụng dinh dƣỡng có thể giảm các chứng viêm mãn tính, môi trƣờng sống của tuyến dạ dày đƣợc cải thiện thậm chí phục hồi hoàn toàn. Nhƣng những tuyến dạ dày đã bị mất đi vẫn đƣợc tái sinh khi đủ dinh dƣỡng, nhƣ thế bệnh viêm teo dạ dày mãn tính sẽ đƣợc chữa khỏi.

Bệnh mãn tính dẫn đến xơ vữa là chứng bệnh chủ yếu dẫn đến tử vong trong y học lâm sàng hiện nay. Ví dụ nhƣ bệnh tim phổi - khoa nội hô hấp, xơ gan - khoa tiêu hóa, nhiễm trùng nƣớc tiểu - khoa thận tiết niệu, vôi hóa cột sống - khoa huyết dịch,... Tất cả các bệnh lý này đều là hiện tƣợng xơ hóa các cơ quan phát sinh trong quá trình bị viêm mãn tính và tổn thƣơng mãn tính. Mặc dù phát sinh không giống nhau giữa các cơ quan và bộ phận nhƣng về bản chất thì đều là một bệnh, đó là xơ hóa cơ quan. Ngoài ra nó giống nhƣ hiện tƣợng chúng ta thƣờng gặp trong cuộc sống là hiện tƣợng lên sẹo.

Tại sao các bệnh mãn tính và tổn thƣơng mãn tính dễ dẫn đến quá trình xơ hóa? Thực ra xơ hóa là quá trình cơ thể tự phục hồi. Mặc dù rất nhiều ngƣời kể cả các bác sĩ đều coi xơ hóa là cái gì đó rất to tát, nhƣng thực chất xơ hóa chỉ là cách mà cơ thể lựa chọn để tự bảo vệ nó, và đó cũng là cách mà cơ thể đành phải làm để tự bảo vệ. Cơ thể phục hồi ở 2 dạng, cách phục hồi lý tƣờng nhất là tái tạo tổn thƣơng đƣa về nguyên trạng ban đầu, không tỳ vết. Ví dụ một số tế bào gan chết đi nhƣng tế bào gan mới mọc ra sẽ giữ nguyên hình nguyên dạng nhƣ tế bào khỏe ban đầu. Cách này lý tƣởng nhất. Nhƣng trong một vài trƣờng hợp đặc biệt, ví dụ vốn là có thể phục hồi nguyên trạng nhƣng do thiếu hụt dinh dƣỡng trong thời gian quá dài nên tổn thƣơng không những

Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 110

không thể phục hồi nguyên dạng mà còn làm quy mô tổn thƣơng lan rộng hơn, kết quả là không thể phục hồi nguyên dạng. Ngoài ra, các cơ quan bộ phận đều có kích thƣớc chuẩn từ ban đầu, và cơ thể không cho phép có tổn thƣơng mà không phục hồi. Vì thế cơ thể sẽ tìm mọi cách để sửa chữa những chỗ tổn thƣơng đó. Khi không có đủ nguyên liệu (tức dinh dƣỡng) hoặc dinh dƣỡng thiếu hụt thì cơ thể đành phải sử dụng một cách khác thấp cấp hơn, đó là xơ hóa. Điều này giống nhƣ tƣờng nhà bạn bị hỏng, có một cái lỗ trên tƣờng thì bạn sẽ lấy một viên gạch và vữa để chát vào lỗ đó, nhƣng nếu bạn không có gạch và vữa thì phải dùng cách khác đơn giản hơn là lấy miếng giấy hoặc miếng vải rách bịt kín cái lỗ đó. Thực ra hiện tƣợng xơ hóa là cách mà cơ thể đành phải làm một cách bất đắc dĩ để tu sửa nhƣng tổn thƣơng. Khi bạn cho cơ thể đủ nguyên liệu, nó sẽ tự động điều chỉnh và có những cách tu sửa mới để phục hồi tới mức tối đa. Bệnh nhân Từ Bạch 80 tuổi mắc bệnh tim phổi rất nặng lúc đó bệnh của ông rất nguy hiểm, suy tim nặng, phù nề toàn thân, bệnh viện đã 2 lần thông báo khẩn về tình trạng của ông. Nhƣng sau khi sử dụng dinh dƣỡng đến giờ ông đã sống thêm 5 năm, hơn thế trong 5 năm này ông không phải nhập viện lần nào vì bệnh tim phổi nữa. Về vấn đề xơ hóa có thể phục hồi hoàn toàn hay không vẫn còn nhiều tranh luận. Tranh luận là tốt, vì khoa học phải tranh luận náo nhiệt mới phát triển đƣợc. Ngày nay y học kết luận hậu quả của xơ hóa và xơ vữa các cơ quan là không thể cứu vãn. Từ góc độ lâm sàng của y học hiện đại, những kết cục từ các bệnh nhân tim phổi, xơ gan, nhiễm trùng tiểu đều minh chứng cho y học hiện đại là đúng vì không thể cứu vãn nổi. Tỷ lệ tử vong của các bệnh nhân này gần nhƣ là 100%. Nhƣng dƣới góc độ y học dinh dƣỡng, tƣơng lai cho những bệnh nhân mắc bệnh xơ hóa là hoàn toàn sáng lạng, khả năng điều trị khỏi là rất cao, trừ những trƣờng hợp vô cùng nặng nhƣ không còn đủ thời gian để cơ thể phục hồi, mất hết hy vọng... thì những trƣờng hợp bệnh khác đều có khả năng chữa trị. Ít nhất có 2 lý do, một là mọi cơ quan nên có hình dạng nhƣ thế nào thì ngay từ trong bào thai nó đá đƣợc định sẵn, và quy định này sẽ theo bạn đến cuối đời. Nhƣng thí nghiệm trên cơ thể động vật đã minh chứng cho điều này, ví dụ cắt đi 70-80% lá gan thì phần còn lại sẽ mọc lại hình dạng ban đầu chỉ trong vòng 3 tuần (đối với chuột) và 8 tuần (đối với chó), hơn nữa khi gan đã mọc ra nhƣ hình dạng ban đầu thì nó sẽ không mọc ra nữa. Cắt đi 70-80% vẫn có thể mọc lại nhƣ thƣờng, bạn cho răng những chỗ bị xơ hóa không phục hồi đƣợc sao? Thứ 2, xơ hóa là quá trình tổ chức đƣợc bù đắp những tổn thƣơng bằng các sợi collagen, mọi ngƣời cho rằng một khi các sợi collagen này đã hình thành thì rất khó làm nó mất đi. Thực ra bạn chỉ cần quan sát quá trình hình thành của xƣơng là biết. Xƣơng đƣợc tạo ra bởi các sợi collagen và các khoáng chất, giống nhƣ các sợi cói đan thành chiếc chiếu, trên mặt chiếu xả một lớp khoáng chất mà chủ yếu là canxi, sau đó lại một lớp chiếu một lớp khoáng chất. Xƣơng đƣợc hình thành nhƣ vậy. Trong quá trình xƣơng phát triển nó sẽ làm tan một số tổ chức xƣơng và quá trình này cần một lƣợng sợi collagen. Xƣơng phát triển là quá trình thay đổi rất tự nhiên, không có gì là khó khăn cả. Công việc này chủ yếu là do một loại gọi là tế bào hủy xƣơng thực hiện, mà tế bào hủy xƣơng đƣợc hình thành bởi tế bào đại thực bào. Khắp cơ thể chỗ nào cũng có tế bào đại thực bào, do vậy việc phân hủy các sợi collagen trong các tổ chức là việc không hề khó khăn. Nối đến sẹo chắc rằng bạn không còn lạ lẫm gì nữa, thậm chí bạn còn biết phải dùng dinh dƣỡng gì để xóa mờ vết sẹo, đó chính là vitamin E. Vitamin E tự nhiên có thể liền sẹo các vết mổ hay các vết sẹo bỏng. Tôi tin rằng khi bạn đọc cuốn sách này sẽ thắc

Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 111

mắc dinh dƣỡng tại sao lại có khả năng làm đƣợc điều đó. Ví dụ tại sao vitamin E lại có thể xóa sẹo, bạn muốn tìm hiểu sâu hơn. Nhƣng nếu tìm hiểu sâu hơn về vấn đề nảy thì có lẽ chúng ta dễ bị rơi vào vòng luẩn quẩn. Nếu chúng ta làm rõ đƣợc vấn đề tại sao vitamin E tự nhiên lại có thể làm liền sẹo thì y học hiện đại đã tiến một bƣớc rất xa rồi, vì tế bào thay đổi biến hóa vô cùng phức tạp, mối liên kết giữa các tế bào lại càng phức tạp hơn. Chúng ta biết vitamin E tự nhiên có tác dụng làm lành sẹo, vậy vitamin E làm lành sẹo bằng con đƣờng nào? Đáp án là hạ thấp lƣợng oxy mà tế bào tiêu hao, cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, ức chế không cho các tế bào sợi sản sinh ra sợi collagen. Đáp án nhƣ vậy có lẽ là đã hiểu, nhƣng thực ra chƣa nói một cách rõ ràng, bởi vì vitamin E làm thế nào để ức chế không cho các tế bào sợi sản sinh ra sợi collagen? Tác dụng ở chỗ nào? Nó khởi động phản ứng nào của tế bào? Có phải là trực tiếp vitamin E phát huy tác dụng hay do tác dụng của tế bào nào đó lên sự hình thành tế bào sợi? Các tế bào khác sẽ phản ứng nhƣ thế nào? Các chuỗi phản ứng của tế bào xảy ra nhƣ thế nào? Làm thế nào đề điều chỉnh gen? Lúc này sẽ có vô vàn câu hỏi và vấn đề đặt ra, hơn nữa đều là nhƣng câu hỏi hóc búa. Rất nhiều vấn đề đến giờ vẫn chƣa có lời giải đáp. Do vậy, đối với những ngƣời bình thƣờng nhƣ chúng ta hãy cứ tập trung vào kết quả thì hay hơn. Tất nhiên, đây chỉ là ý kiến chủ quan của cá nhân tôi.

Từ việc vitamin E tự nhiên có khả năng liền sẹo rất hoàn hảo nên chúng ta có hy vọng và tin tƣởng vào khả năng điều trị các bệnh lý xơ hóa. Vì các biến chứng về tim phổi, xơ gan, bệnh lý về thận nhƣ nhiễm trùng nƣớc tiểu bản chất đều do các vết sẹo hình thành trên cơ sở nhƣng tổn thƣơng mãn tính. Do vậy sử dụng vitamin E và các vitamin khác sẽ giải quyết đƣợc tận gốc các bệnh lý với tỷ lệ tử vong cao nhƣ tim, phổi, xơ gan, nhiễm trùng nƣớc tiểu ở giai đoạn đầu, thực tế hiệu quả rất cao, thậm chí còn giúp kéo dài thời gian bệnh tái phát hay tiến triển xấu đi. Các biến chứng của bệnh tim phổi, xơ gan đều có biến chuyển tốt lên chứ không xấu đi nữa. Bệnh xơ gan có thể phục hồi hoàn toàn và chữa khỏi. Riêng bệnh nhiễm trùng nƣớc tiểu thì khó hơn một chút vì cấu tạo của thận là không tái tạo đƣợc. Do đó, chỉ có thể nỗ lực bảo vệ những phần thận chƣa bị tổn thƣơng có thể phục hồi lại đƣợc. Nhiễm trùng nƣớc tiểu không thể phục hồi 100%. Dƣới góc độ dinh dƣỡng mà nói, bệnh lý nguy hiểm khó chữa nhất không phải là các bệnh tim mạch, tiểu đƣờng, ung thƣ mà chính là xơ gan giai đoạn cuối và nhiễm trùng nƣớc tiểu giai đoạn cuối. Nhƣng điều này không có nghĩa là một chút cơ hội sống sót cũng không còn. Tóm lại, bệnh lý về xơ hóa, bao gồm cả các vấn đề xơ hóa các cơ quan trên toàn cơ thể đều có cơ hội chữa trị và phục hồi, nguyên tắc là dùng dinh dƣỡng càng sớm thì cơ hội phục hồỉ càng cao.

Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 112

CHƢƠNG 18

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng học bị thất truyền (Trang 109)