CHẤT DINH DƢỠNG VÀ CÁC ĐỒ BỔ CAO CẤP KHÁC

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng học bị thất truyền (Trang 44)

Ngƣời Trung Quốc có lẽ vì chịu ảnh hƣởng của nền y học cổ truyền Đông y nên rất chú trọng bổ sung dinh dƣỡng, vì thế mà rất nhiều ngƣời quen với việc sử dụng đồ bổ. Nhiều bậc con cháu thể hiện chữ hiếu với bề trên bằng cách khi bố mẹ ông bà không khỏe họ sẽ mua những đồ bổ về biếu. Có ngƣời mắc bệnh nan y, ví dụ nhƣ ung thƣ, cũng rất chú trọng ăn những đồ bổ này, ví dụ nhƣ nhân sâm, ong chúa, đông trùng hạ thảo, linh chi, nhung hƣơu, hoa tùng... Gọi những thứ này là đồ bổ vì thực ra hàm lƣợng dinh dƣỡng trong đó khá cao. Bạn thử mua một lọ mật ong và đọc xem thành phần của nó, nhất định nội dung sẽ là thành phần dinh dƣỡng phong phú chứa nhiều axit amin, vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Đây chính là ý nghĩa của việc ăn đồ bổ. Bạn cho rằng độ nguyên chất trong các chất dinh dƣỡng của sản phẩm cao hay độ nguyên chất của thành phần dinh dƣỡng trong các chất dinh dƣỡng của sản phẩm cao? Mọi ngƣời từ lâu vẫn công nhận và ca ngợi tác dụng của nhân sâm, sau này có ngƣời đã chiết từ nhân sâm ra một thành phần là Ginsenoside, kết luận một cách cứng nhắc Ginsenoside là thành phần chủ yếu của nhân sâm. Bạn xem nhân sâm có những tác dụng gì: có thể trị suy nhƣợc thần kinh, yếu sinh lý nam giới, tiểu đƣờng, mỡ máu, cao huyết áp, bệnh mạch vành, loạn nhịp tim... Nhân sâm có thể cải thiện tình trạng của ngƣời đang điều trị u bƣớu, kéo dài tuổi thọ. Nhân sâm cũng là đồ bổ giúp tăng tuổi thọ. Nếu không phải là dinh dƣỡng thì nhân sâm làm sao có thể điều trị đƣợc những bệnh lý liên quan đến hệ thống trong cơ thể? Ginsenoside không thể một mình nó đảm nhận cùng một lúc nhiều chức năng nhƣ vậy. Tôi cho rằng thay cách nói “tác dụng của Ginsenoside” bằng cách nói “tác dụng của vitamin E” trong nhân sâm có lẽ đúng hơn. Đông trùng hạ thảo là đồ bổ đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng, tôi xin tặng các bạn một đoạn trong cuốn sách ngành Đông y mà tôi ghi lại đƣợc: thành phần protein trong đông trùng hạ thảo chứa 17 loại axit amin và 0.004 - 0.37% axit amin hữu cơ, trong đó các axit amin thiết yếu cho cơ thể chiếm hàm lƣợng khá cao. Đây chính là những thành phần vật chất cơ bản khiến đông trùng hạ thảo trở nên đáng quý. Do vậy các đồ bổ mục đích cuối cùng là cải thiện thể chất và nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Vì thế bạn đã rõ chƣa? Ăn đồ bổ tức là ăn dinh dƣỡng trong đồ bổ đó. Ăn đồ bổ tức là ăn dinh dƣỡng trong đồ bổ đó, nhƣng thứ đó có 3 hạn chế ảnh hƣởng đến giá trị dinh dƣỡng trong sản phẩm. Một là dinh dƣỡng không cân bằng. Những thứ đó lớn lên trong thế giới này không phải có sứ mệnh để chúng ta ăn, do vậy mà chúng trƣởng thành theo nhu cầu hàm 1ƣợng và dinh dƣỡng của bản thân chúng. Nếu dinh dƣỡng không cân bằng thì giá trị sử dụng của chúng bị giảm đi, thậm chí có thể gây ra những tác dụng phụ. Thứ hai, thành phần không rõ ràng. Cơ thể bạn cần vitamin B, nhƣng những đồ bổ có vitamin B hay không? Không rõ. Nơi sản xuất, môi trƣờng sinh sống, công nghệ chiết xuất... đều ảnh hƣởng đến một số các chất dinh dƣỡng bên trong. Rất khó có thể xác định đƣợc những đồ bổ bạn ăn chứa dinh dƣỡng mà cơ thể bạn cần hay không. Thứ ba, hàm lƣợng không đủ. Bạn mua biếu mẹ bạn một ít sâm và nói với cụ mỗi ngày cho 5-10 lát pha nƣớc uống. Để giải quyết vấn đề sức khỏe của mẹ bạn mỗi ngày cụ cần bổ sung 500mg vitamin E, vậy 5-10 lát sâm nhƣ vậy có đủ

Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 45

hàm lƣợng hay không? Cho dù trong nhân sâm có vitamin E, nhƣng trong quá trình pha với nƣớc sôi thì nó cũng bị phân hủy mất rồi.

Tôi nói vậy không có nghĩa là phủ nhận giá trị dinh dƣỡng của các đồ bổ mà chỉ muốn giúp độc giả biết đƣợc những hạn chế của đồ bổ khi các bạn lựa chọn sử dụng. Khi cơ thể bạn chƣa gặp vấn đề gì nghiêm trọng về sức khỏe, đồ bổ rất tốt cho bạn, có ăn còn hơn không. Dù sao nó cũng cung cấp cho cơ thể một vài chất dinh dƣỡng quan trọng, đặc biệt là những dƣỡng chất thực vật cơ thể rất cần mà bản thân chúng ta vẫn chƣa biết hết. Bởi lẽ, chất dinh dƣỡng có khả năng giúp cơ thể bù những chỗ bị thiếu hụt. Thực ra nếu đứng ở góc độ đầu tƣ cho dinh dƣỡng thì việc sử dụng thực phẩm bổ sung dinh dƣỡng hàng ngày đỡ tốn kém hơn nhiều.

Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 46

CHƢƠNG 7

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng học bị thất truyền (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)