Thời gian trƣớc trên mạng Internet thảo luận rất sôi nổi về vấn đề có nên bỏ Đông y khiến các lãnh đạo Bộ y tế phải lên tiếng để bảo vệ Đông y. Các bạn ạ, tuyệt đối không đƣợc bỏ Đông y, còn có thể xét về nhiều phƣơng diện Đông y còn tiên tiến hơn Tây y và có giá trị hơn Tây y.
Trƣớc tiên nói chuyện nghìn năm trở lại đây thuốc bắc đã đƣợc con ngƣời tích lũy kinh nghiệm thông qua quá trình sử dụng thực tế lâu dài, do vậy nếu phƣơng thuốc Đông y nào có hiệu quả, khẳng định đó là kết quả thật, khẳng định nó có giá trị nghiên cứu, thậm chí nó còn có giá trị trong việc định hƣớng cho nghiên cứu và phát triển của y học trong tƣơng lai. Lý luận của Đông y dựa trên nền tảng của triết học chủ nghĩa duy vật, ví dụ thuyết âm dƣơng, đây chẳng phải là thuyết mâu thuẫn trong triết học hay sao? Do vậy tôi nghĩ thuyết Đông y chỉ là một hệ thống các dấu hiệu mà thôi, mà hệ thống dấu hiệu này sẽ tƣơng ứng với các trạng thái sức khỏe cũng nhƣ bệnh lý của con ngƣời. Nói vậy có thể sẽ rất mất công giải thích, ý tôi là lý luận của Đông y có liên quan gì đến quá trình phát bệnh, phát triển và điều trị bệnh của con ngƣời hay không, cho dù bề ngoài Đông y chỉ toàn các dấu hiệu. Tôi lấy ví dụ, khi lƣỡi bị trắng nhợt, Đông y chẩn đoán là trung tiêu bị lạnh. Điều này giống nhƣ bạn đƣa mắt ra xa là nhìn thấy núi cao, chỉ cần bạn mở mắt to là nhìn thấy, nhắm mắt lại thì không thấy. Do đó bề ngoài thì bạn và núi có liên quan đến nhau, bạn hoàn toàn có thể lý luận rằng ngọn núi kia xuất hiện từ trong mắt bạn, bởi vì bạn cứ mở mắt ra là thấy nó, chỉ lúc nhắm mắt thì nó mới biến mất, hoặc bạn có thể lý giải tại mí mắt che mắt nên mắt mới không nhìn thấy. Nếu mắt bạn không bị mí mắt che thì làm sao mắt lại không nhìn thấy núi đƣợc. Bạn cứ nhận thức nhƣ vậy thì bạn sẽ có những quan điểm dựa trên sự vật hiện tƣợng mà mắt bạn nhìn thấy đƣợc trong quá trình quan sát và bạn sẽ tin tƣởng tuyệt đối rằng đôi mắt bạn là vạn năng, bởi vì bạn chỉ cần mở mắt ra là thấy mọi ngƣời, thấy nhà cửa, cây cối... và điều này chứng minh một cách mạnh mẽ những gì bạn nhìn thấy là đúng và không có gì để nghi ngờ cả. Nhƣng đáng tiếc là nó không hoàn toàn chính xác vì bề ngoài nó chỉ giống tƣơng tự vậy thôi.
Tôi thấy lý thuyết của Đông y chính là hệ thống các dấu hiệu. Có một số ngƣời không mong muốn Đông y phát triển lớn, nhƣng nếu không có sự đột phá về mặt lý luận thì Đông y cũng không thể phát triển đƣợc. Cũng vì lý luận của Đông y là hàng loạt các dấu hiệu nên nó không thể đột phá đƣợc. Một khi đột phá thì hệ thống lý luận của Đông y cũng tan vỡ. Trên đây chỉ là những hiểu biết sơ đẳng của tôi về Đông y, nói vậy để giúp bạn có một cách nhìn nhận và tƣ duy khác dễ hiểu hơn về Đông y.
Khi tôi thấy phƣơng pháp điều trị bệnh và giúp ngƣời bệnh giảm đau của Đông y rất hay, tôi cảm nhận đƣợc sự uyên thâm trong đó. Nó rất đáng để chúng ta đi nghiên cứu. Thực tế trong Đông Y đang ấp ủ một triết lý đáng để chúng ta tƣ duy tìm hiểu: Tự NHIÊN LÀ ĐẠI ĐẠO. Lấy tự nhiên làm gốc mới là đích cuối cùng. Mà Đông y là điển hình của triết lý này. Ví dụ cơ bản của Đông y là bất cứ khi nào cũng nhất quán và hợp lý.
Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 47
Đông y nếu muốn thực hiện hóa phát triển lớn bắt buộc phải có sự đột phá về mặt lý luận, phải thấy đƣợc bản chất của Đông y, nếu không bạn sẽ không biết đƣợc nên bắt đầu từ đâu. Tôi cũng có những suy nghĩ của mình về bản chất của Đông y và cũng chia sẻ qua đây để độc giả cùng tham khảo. Tôi cho rằng bản chất của Đông y chính là dinh dƣỡng học. Bạn xem thuốc bắc đƣợc làm từ đâu? Thực vật, xác chết động vật, khoáng chất từ đá quặng, sau đó cho tất cả vào nồi nƣớc rồi đun sôi lên. Theo bạn kết quả sẽ cho ra cái gì? Việc làm này có gì khác biệt với việc bạn đun một nồi canh cá, canh gà, ninh một nồi xƣơng? Chẳng có gì khác biệt cả. Đông y vẫn nói thực phẩm và thuốc bắc có cùng nguồn gốc. Trong bát thuốc bắc đƣợc sắc ra cũng chủ yếu là có các thành phần dinh dƣỡng, nếu có cho thêm một số thành phần khác vào thì đó cũng không phải những chất cơ thể cần, bởi vì cơ thể chỉ cần duy nhất là chất dinh dƣỡng. Nhƣng dinh dƣỡng học trong Đông y lại không hoàn toàn là dinh dƣỡng học. Giống nhƣ lý luận ở phần trên đã trình bày về các sản phẩm bổ dƣỡng, những đồ bổ cao cấp nhƣ nhân sâm, trùng thảo, nhung hƣơu, sữa ong chúa… có thể nói đều là thuốc bắc. Một khi các đồ bổ bị hạn chế bởi 3 nguyên nhân nhƣ đã phân tích thì thuốc bắc cũng có 3 điều làm hạn chế tác dụng.
Thứ nhất, dinh dƣỡng không cân bằng. Dinh dƣỡng đắt ở sự cân bằng, khi dinh dƣỡng đƣợc cân bằng thì nó mới có thể phát huy đƣợc tác dụng tối đa, nhƣng một thang thuốc không cho ta đƣợc đầy đủ đạm, vitamin, khoáng chất. Cho dù có thể cung cấp đầy đủ đƣợc những dƣỡng chất này thì cũng không thể có hàm lƣợng cân bằng đƣợc. Bởi vì bạn hãy tin một điều dựa trên nhu cầu phát triển của chính nó để hình thành chứ không phải nó sinh ra lớn lên để làm đồ bổ cho con ngƣời.
Thứ hai, thành phần không rõ ràng. Một thang thuốc có bao nhiêu vitamin B? Có vitamin C không? Có vitamin E không? Có phải là chúng ta không thể biết rõ đƣợc? Thứ ba, hàm lƣợng không đủ. Cho dù là có đi chăng nữa thì hàm lƣợng vitamin B là bao nhiêu? C là bao nhiêu? Tôi cần 800mg vitamin E, thang thuốc bắc này có cung cấp cho tôi hàm lƣợng đó không? Chẳng phải là không thể hay sao? Vì vậy mới có tình trạng rất nhiều ngƣời khi điều trị thuốc bắc đã phát sinh một số vấn đề không nhƣ mong muốn. Ví dụ nhƣ khi uống thuốc thì khỏe, hết thuốc rồi thì ốm, chứng tỏ lƣợng dùng chƣa đủ.
Cũng nhƣ trình bày ở trên, thuốc bắc có 3 điều hạn chế đến hiệu quả điều trị của nó. Do vậy, Đông y nếu muốn phát triển hơn nữa phải tìm đƣợc hƣớng đi đúng. Từ chỗ chƣa hoàn toàn triệt để dinh dƣỡng học phải chuyển thành hoàn toàn triệt để dinh dƣỡng học hiện đại. Tôi còn nhớ ngày đầu tiên bƣớc chân vào trƣờng Đại học Y khoa, Chủ tịch nƣớc có một câu nói: Đông Tây y phải đi chung một con đƣờng. Khi nghe xong câu này tôi buồn thay cho chủ tịch, vì vốn dĩ Đông y và Tây y là hai hệ thống điều trị khác nhau, hoàn cảnh hình thành khác nhau, hệ thống lý luận khác nhau, hoàn toàn không có liên quan, vậy sao có thể kết hợp chung đƣợc? Sinh viên Tây y học tiếng Anh, sinh viên Đông y học cổ văn. Cổ văn còn khó hơn học tiếng Anh nhiều. Tây y lấy tổ chức học, giải phẫu học, sinh lý học và sinh học làm cơ sở, còn Đông y lại lấy cân bằng âm dƣơng và triết lý của chủ nghĩa duy vật làm cơ bản. Sự khác biệt quá lớn.
Rồi vô tình có một ngày tôi đã ngộ ra rằng Đông và Tây y hoàn toàn có thể kết hợp đƣợc. Tôi là sinh viên của trƣờng đại học y, một hôm tôi hỏi một bạn sinh viên là cậu
Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 48
bạn cùng phòng đi đâu rồi? Cậu bạn kia trả lời: “Đi Đông Tây y kết hợp rồi”. Tôi tròn mắt hỏi: “Đông Tây y kết hợp nghĩa là thế nào”? Hóa ra là cậu bạn đó đi thăm bạn gái ở bên trƣờng y học cổ truyền! Thực tế thì cho đến hôm nay, Đông y và Tây y có thể kết hợp đƣợc. Và điểm để 2 nền y học này kết hợp đƣợc với nhau đó là dinh dƣỡng học.
Tây y phát triển cho đến ngày nay tôi cho rằng nó đã lệch xa so với phƣơng hƣớng phát triển mà nó nên theo. Bạn không phát hiện ra sao? Các phƣơng thuốc đặc trị mới ở dạng lâm sàng đƣợc nghiên cứu và sản xuất nhiều vô kể nhƣng tỷ lệ chữa khỏi cho bệnh nhân lại không nhiều. Ngoài khả năng điều trị khỏi 100% đối với các bệnh lây nhiễm do virut hoặc thiếu máu do thiếu sắt thì các hệnh khác hầu nhƣ không chữa khỏi đƣợc. Có phải bệnh tật khó điều trị đến vậy hay không? Không phải, do không theo hƣớng phát triển đúng của nó. Nếu chƣa trị theo đúng hƣớng thì hầu hết các bệnh của chúng ta đều có thể chữa khỏi đƣợc bao gồm cả bệnh mạch vành, bệnh tiểu đƣờng là những bệnh ngày nay bị phán quyết là không thể chữa khỏi. Hƣớng phát triển đúng đắn ở đây chính là dinh dƣỡng học.
Tây y muốn theo con đƣờng với hƣớng đi đúng thì phải quay trở lại con đƣờng dinh dƣỡng học. Đông y muốn phát triển lớn hơn nữa cũng phải đi theo con đƣờng dinh dƣỡng học. Nhƣ thế thì chẳng phải là Đông Tây y đang kết hợp hay sao? Điểm kết hợp của 2 nền y học này chính là dinh dƣỡng học. Nếu ngày hôm nay bạn muốn lập nghiệp về phƣơng diện sức khỏe, hãy đi con đƣờng dinh dƣỡng học. Bạn có biết bạn hạnh phúc nhƣ thế nào không? Đông Tây y để kết hợp đƣợc với nhau không phải điều đơn giản, có thể phải qua nỗ lực của nhiều thế hệ, thậm chí hàng chục thế hệ. Tại sao tôi lại nói vậy? Bởi lẽ để Đông y có thể đi theo con đƣờng dinh dƣỡng học không hề đơn giản. Để phá vỡ đƣợc vỏ bọc lý luận của Đông y, đối với cán bộ công tác trong lĩnh vực này đây là một điều khó chấp nhận. Do vậy, khó nhất là thay đổi cái đầu của họ. Nếu Tây y muốn trở về con đƣờng dinh dƣỡng học, không biết phải “kinh thiên động địa” bao nhiêu lần vì trên thế giới này, tất cả các hãng sản xuất tân dƣợc, đại lý thuốc tây, bệnh viện, bác sĩ đều cùng chung lợi ích từ thuốc tây. Bảo họ từ bỏ con đƣờng họ đang đi thì sẽ không biết bao nhiêu ngƣời phá sản, thất nghiệp, quyền lợi bị ảnh hƣởng. Điều đáng sợ hơn nữa là ngày nay còn rất nhiều những nhà nghiên cứu đang phất cờ tiên phong và bảo vệ cho con đƣờng y học hiện đại phát triển. Do vậy việc Đông Tây y kết hợp đƣợc là một điều tốt đẹp, nhƣng ngày để đến đƣợc đích đó còn rất xa. Những ngƣời theo dinh dƣỡng học nhƣ bạn ngày nay đã đứng trên điểm giao đó rồi, có phải bạn là ngƣời vô cùng hạnh phúc hay không? Sự nghiệp của bạn rất có tƣơng lai tốt đẹp, bạn không hề biết rằng bạn đã đi trƣớc thời đại rất nhiều rồi.
Bạn phải biết rằng cuốn sách này cho bạn những kiến thức không giống những kiến thức thuần túy của dinh dƣỡng học. Tôi sẽ không nói với bạn ăn một quả cà chua sẽ có những tác dụng gì, có bao nhiều mg canxi, vitamin C trong cả quà chua đó. Và tôi cũng không nói với bạn ăn 1 quả trứng gà bạn có đƣợc bao nhiêu mg protein, bao nhiêu vitamin B. Những con số này không còn ý nghĩa nữa vì bạn muốn hỏi cà chua của 20 năm trƣớc hay cà chua bây giờ? Trứng gà của 20 năm trƣớc hay trứng ngày nay? Bạn muốn hỏi cà chua và trứng gà đƣợc nuôi trồng ở Bắc Kinh hay Lệ Giang Vân Nam? Bạn muốn hỏi trứng gà nuôi công nghiệp hay trứng gà chạy bộ? Có phải là rất khác nhau? Do đó mà không có ý nghĩa gì khi hỏi đến những thông số đó. Cuốn sách này không gửi tới bạn những kiến thức dinh dƣỡng học thông thƣờng mà thay
Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 49
vào đó là kiến thức của y học dinh dƣỡng. Đây là sự kết hợp y học và dinh dƣỡng học để điều trị khỏi các bệnh lý thông qua việc điều chỉnh thói quen ăn uống và cân bằng dinh dƣỡng, tất nhiên bao gồm cả việc duy trì sức khỏe tối ƣu cho mọi ngƣời. Đây chính là hƣớng phát triển đúng đắn của y học và dinh dƣỡng học.
Viết đến đây trong lòng tôi có một cảm giác khá thỏa mãn vì tôi đã truyền tải đƣợc hết những gì cần nói với bạn rồi. Chúng ta không thể không ăn dinh dƣỡng, vì dinh dƣỡng duy trì sức khỏe tốt cho chúng ta, dinh dƣỡng giúp chúng ta điều trị tất cả các bệnh lý chƣa có triệu chứng hay đã có triệu chứng. Dùng dinh dƣỡng để duy trì một sức khỏe tối ƣu là con đƣờng đi đúng đắn nhất và cũng là cơ bản nhất.
Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 50