Người tổ chức: Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LUẬT HÌNH SỰ (Trang 30)

Trên cơ sởđịnh nghĩa này, có thể rút ra các dấu hiệu của đồng phạm như sau:

- Dấu hiệu về mặt khách quan:

+ Có từ hai người trở lên và những người này phải có đủ điều kiện chủ thể của tội phạm (có năng lực trách nhiệm hình sự).

+ Hai hay nhiều người phải cùng thực hiện một tội phạm có lỗi cố ý.

- Dấu hiệu mặt chủ quan:

+ Về lý trí: mỗi người trong đồng phạm đều biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội và biết hành vi của người khác cũng nguy hiểm cho xã hội cùng với mình. Đồng thời mỗi người cũng thấy trước được hậu quả của hành vi mình cũng như hậu quả chung của tội phạm mà họ tham gia thực hiện xảy ra.

+ Về ý chí: mỗi người trong đồng phạm đều mong muốn có hoạt động chung, cùng mong muốn hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. Nếu có nhiều người cùng phạm tội nhưng không có sự thống nhất ý chí thì không có đồng phạm xảy ra mà chỉ là những trường hợp phạm tội riêng lẻ.

2. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM

- Người thc hành: Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.

- Người t chc: Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm. tội phạm.

- Người xúi gic: Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác

thực hiện tội phạm.

- Người giúp sc: Người giúp sức là người tạo ra những điều kiện tinh thần hoặc

vật chất cho việc thực hiện tội phạm.

3. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM

- Phân loi theo du hiu ch quan

+ Đồng phạm có thông mưu trước: là hình thức đồng phạm trong đó những người trong đồng phạm đã có sự thoả thuận bàn bạc với nhau về tội phạm cùng thực hiện.

- Phân loi theo du hiu khách quan

+ Đồng phạm giản đơn: là hình thức đồng phạm trong đó những người tham gia vụđồng phạm đều là người thực hành.

+ Đồng phạm phức tạp: là hình thức đồng phạm trong đó có một hoặc một số người tham gia giữ vai trò người thực hành, còn những người đồng phạm khác giữ vai trò tổ chức, xúi giục, giúp sức. - Phm ti có t chc Khoản 3 Điều 20 Bộ luật hình sự nêu rõ: “Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.”  Phm ti có t chc và t chc phm ti Một điểm cần lưu ý là chúng ta cần phân biệt giữa trường hợp phạm tội có tổ chức và tổ chức phạm tội. Tổ chức phạm tội được Bộ luật hình sự quy định thành tội danh độc lập. Chẳng hạn, Điều 148 - Tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn; Điều 206 - Tội tổ chức đua xe trái phép; Điều 249 - Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc...v.v... Trường hợp này, người phạm tội là người đứng ra tổ chức cho người khác thực hiện tội phạm được quy định thành tội danh riêng chứ không phải là đồng phạm với những người tham gia.

4. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG ĐỒNG PHẠM

Điều 53 Bộ luật hình sự hiện hành quy định: “Khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, Toà án phải xét đến tính chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm, các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự thuộc người đồng phạm nào, thì chỉ áp dụng đối với người đó”.

Nguyên tắc trách nhiệm hình sự trong đồng phạm:

- Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm;

- Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự của từng người trong đồng phạm.

5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LlÊN QUAN ĐẾN ĐỒNG PHẠM

- Chủ thểđặc biệt trong đồng phạm;

- Xác định tội phạm, giai đoạn thực hiện tội phạm.

6. NHỮNG TỘI PHẠM ĐỘC LẬP

- Tội che giấu tội phạm (Điều 21 và Điều 313 Bộ luật hình sự) là hành vi của một người tuy không có hứa hẹn trước nhưng sau khi biết được tội phạm do người khác thực

hiện xong, đã có hành vi che giấu người phạm tội, các chứng cứ hoặc cản trở việc phát hiện, điều tra, tìm ra sự thật của vụ phạm tội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không tố giác tội phạm (Điều 22 và Điều 314 Bộ luật hình sự) là hành vi của một người tuy biết rõ tội phạm chuẩn bị thực hiện, đang thực hiện hoặc đã thực hiện xong mà không tố giác. Câu hỏi ôn tập 1. Nêu khái niệm đồng phạm? 2. Phân tích các dấu hiệu của đồng phạm? 3. Phân tích các loại người đồng phạm? 4. Hãy phân loại đồng phạm; phạm tội có tổ chức là gì? 5. Nêu trách nhiệm hình sự trong đồng phạm?

6. Một số vấn đề liên quan đến đồng phạm là những vấn đề gì? 7. Có những tội phạm độc lập nào?

NHỮNG TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA HÀNH VI CHO XÃ HỘI CỦA HÀNH VI

1. KHÁI NIỆM VỀ NHỮNG TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA HÀNH VI CHO XÃ HỘI CỦA HÀNH VI

Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985 quy định hai trường hợp hành vi nguy hiểm cho xã hội được loại trừ tính chất phạm tội, đó là phòng vệ chính đáng (Điều 13), tình thế cấp thiết (Điều 14). Bộ luật hình sự sửa đổi năm 1999 cũng ghi nhận hai trường hợp này được loại trừ trách nhiệm hình sự nhưng có sửa đổi chút ít về dấu hiệu của các tình tiết dẫn đến sự loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi và ghi nhận tại Điều 15, 16.

Như vậy, trong trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã bị coi là tội phạm nhưng trong điều kiện nhất định, có sự hiện diện của những tình tiết cụ thể, cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án xét thấy không cần áp dụng biện pháp cưỡng chế và cho họ được miễn trách nhiệm hình sự. Khi đó, người thực hiện hành vi nguy hiểm trong trường hợp phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết không bị xem là tội phạm. Từ đó, dẫn đến hai trường hợp này (không có trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự) có tính nguy hiểm cho xã hội cũng khác nhau.

2. NHỮNG TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA HÀNH VI CỤ THỂ HÀNH VI CỤ THỂ

a. Phòng v chính đáng

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LUẬT HÌNH SỰ (Trang 30)