Hiện trạng các loại hình sử dụng đất và các kiểu sử dụng đất nôngnghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện cẩm thủy tỉnh thanh hóa (Trang 59)

* LUT chuyên lúa

Là một huyện miền núi nhưng diện tích đất trồng lúa của toàn huyện là 5.015,66ha chiếm 11,79% diện tích đất tự nhiên. Loại hình sử dụng đất chuyên lúa

được phân bố trên những vùng đất có địa hình bằng phẳng, thấp trũng tập trung ở các xã Cẩm Phong, Cẩm Sơn, Cẩm Bình, Cẩm Ngọc, Cẩm Giang, Cẩm Long... Các giống lúa chính được người dân địa phương sử dụng là: Khang dân, tạp dao, Q5, nếp lai... Năng suất lúa bình quân đạt 45,2 tạ/ha năm 2013

Trong quá trình sản suất người dân địa phương ít sử dụng phân hữu cơ cho đất mà chủ yếu là phân hóa học. Nguồn hữu cơ được trả lại cho đất sau mỗi vụ lúa là phần gốc rạ để lại ruộng sau khi thu hoạch và phân chuồng nhưng lượng này rất ít phụ thuộc vào tình hình chăn nuôi của từng hộ gia đình.

* LUT lúa – màu

Loại hình sử dụng đất lúa - màu được phân bố trên những vùng đất có địa hình bằng phẳng, tập trung ở các xã Cẩm Bình, Cẩm Quý, Cẩm Tân, Cẩm Lương…, hệ thống tưới tiêu chủđộng, thuận tiện cho chăm sóc và bảo vệ. Diện tích đất lúa – màu của huyện chiếm diện tích 866,6 ha với 3 kiểu sử dụng đất chính: lúa xuân – lúa mùa – ngô đông, lúa xuân – lúa mùa – rau đông, lúa xuân – lúa mùa – khoai lang.

Khoảng 70% diện tích lúa mùa được làm vụ sớm để phát triển các cây vụđông, đông xuân như: khoai lang, rau, đậu các loại, đặc biệt là ngô đông.

Về tình hình sử dụng phân bón: trong vụ lúa, người dân chủ yếu sử dụng phân hóa học. Phân hữu cơ chủ yếu là phân chuồng chỉđược bón ít tùy theo điều kiện chăn nuôi của mỗi hộ gia đình, phân hữu cơ thường chỉđược dùng trong vụ màu. Với những diện tích đất trồng các loại cây như lạc, đậu tương, vừng, ngô thì sau khi thu hoạch thân, rễ cây được vùi tại ruộng, còn những diện tích trồng khoai lang, bí ngô thì tàn tích thực vật trả lại cho đất hầu như không có.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49

Loại hình sử dụng đất chuyên màu phân bố chủ yếu trên địa hình vàn và vàn cao, tập trung ở các xã Cẩm Thành, Cẩm Liên, Cẩm Châu, Cẩm Yên.... Diện tích đất chuyên màu của huyện khoảng 562,5 ha với 3 kiểu sử dụng đất chính: khoai lang - đậu tương, sắn – ngô đông, vừng – ngô, lạc – vừng, chuyên trồng ngô. Với loại hình sử dụng đất này nông dân thường bón khá nhiều phân hữu cơ cho đất (5-6 tấn/ha) đểđất tơi xốp, thuận lợi cho cây màu phát triển. Thêm vào đó, sau thu hoạch, người dân trả lại chất hữu cơ cho

đất bằng cách vùi xác cây đậu tương, lạc, rễ ngô tại ruộng. Đây là một hình thức canh tác khoa học đã trả lại cho đất một phần chất dinh dưỡng cây lấy đi từđất.

* LUT cây ăn qu

Cây ăn quảđược trồng chủ yếu trên địa bàn huyện là nhãn, dứa, hồng. Các loại cây ăn quả này được trồng rải rác ở tất cả các xã trong huyện. Dứa được trồng chủ

yếu ở các xã Cẩm Liên, Cẩm Bình, Cẩm Thành...

Với đất trồng cây ăn quả người dân ít sử dụng phân hữu cơ mà chủ yếu dùng phân hoá học với số lượng thấp: 152,78 – 194,44kg đạm/ha/năm, 63,89 – 97,22kg lân/ha/năm, người dân thường không bón kali cho đất trồng cây ăn quả. Lượng hữu cơ chủ yếu là lá cây rơi rụng hàng năm nhưng lượng này rất ít.

3.3.2. Hệ thống cây trồng chính của huyện

Hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khá đa dạng với nhiều các nhóm cây: cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây rau màu, cây ăn quả... Trên địa bàn huyện có một số cây trồng chủ lực như: lúa, ngô, khoai lang, cây rau màu, nhãn, vải, mía, dứa,…chi tiết đã được thể hiện Bảng 3.8 như sau:

Bảng 3.8. Biến động diện tích cây trồng chính từ năm 2011-2013 Đơn vị tính: ha. Danh mục 2010 2011 2012 2013 2011-2013 So sánh 1. Lúa 7596,6 8110,4 8025,8 7973,7 404,1 2. Ngô 5428,9 5747,3 5076,9 4769,3 -659,6 3. Khoai lang 434,9 479,9 509,1 582,6 147,7 4. Khoai sọ 155,0 85,5 119,0 116,0 36,5 5. Sắn 419,2 608,9,0 650,5 601,7 182,5 6. Rau các loại 793,5 802,7 891,5 1148,2 354,7 7. Đậu các loại 271,3 267,8 271,8 248,6 -22,7 8. Đậu tương 294,4 242,0 161,2 256,5 -38,4 9. Lạc 172,5 120,1 174,9 118,6 -53,9 10. Vừng 327,2 273,9 345,5 198,6 -128,6 11. Mía 1757,9 2093,5 2553,8 2678,4 920,5

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50

12. Nhãn, vải 2.512,0 2.465,0 2.465,0 2.485,0 -27

13. Dứa, Na 984,0 992,0 990,0 984,0 0,0

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cẩm Thuỷ từ năm 2010 -2013)

Trong 4 năm gần đây, diện tích Lúa từ 7569,6 ha năm 2010 giảm xuống còn 7973,7 ha năm 2013 (tăng 404,1ha) do chuyển đổi một số diện tích đất trồng mầu sang trồng lúa và sử dụng mục đích khác như xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Ngô tăng từ 419,2 ha năm 2010 lên 601,7 ha năm 2013 (tăng 182,5ha). Sắn tăng từ

419,2 ha năm 2010 lên 601,7 ha năm 2013 (tăng 182,5ha). Diện tích cây lương thực khác có xu hướng giảm mạnh như Vừng còn 198,6 ha sang trồng cây rau mầu cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Diện tích một số cây công nghiệp hàng năm không ổn định, có xu hướng giảm, năm 2013 diện tích đậu tương giảm còn là 256,5 ha. Diện tích cây hàng năm khác, có xu hướng giảm, đặc biệt là cây thức ăn gia súc (do thức ăn chế

biến sẵn), diện tích các cây rau màu các loại lại có xu hướng tăng mạnh từ 793,5 ha năm 2010 tăng thêm 354,7 ha năm 2013, nâng tổng diện tích cây rau mầu các loại lên 1148,2 ha. Diện tích cây ăn quả hàng năm cũng tương đối ổn định, chỉ chuyển đổi trong nội bộ diện tích cây ăn quả (nhãn, vải, na), diện tích chuyển sang sử dụng vào các mục đích khác là rất ít.

3.3.3. Loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất nông nghiệp vùng nghiên cứu

Loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của từng tiểu vùng với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế kỹ thuật nhất định. Các loại hình sử dụng đất hiện trạng của huyện được thu thập trên cở sở

nghiên cứu các tài liệu tổng hợp của phòng Tài nguyên Môi trường và phòng Nông nghiệp của huyện và kết hợp với kết quảđiều tra trực tiếp qua các nông hộ.

Qua số liệu điều tra, cho ta thấy toàn huyện có 5 loại hình sử dụng đất chính (LUT) với 38 kiểu sử dụng đất chính. Trong đó, LUT chuyên lúa có 2 kiểu sử dụng

đất; LUT lúa - màu, có 20 kiểu sử dụng đất; LUT chuyên màu có 10 kiểu sử dụng

đất; LUT cây ăn quả có 5 kiểu sử dụng đất; LUT chuyên cá, có 1 kiểu sử dụng đất. Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất với các loại hình sử dụng đất chính hiện có của huyện được thể hiện quả Bảng 3.9. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 Bảng 3.9. Loại hình sử dụng đất chính của huyện Cẩm Thuỷ TT sLoại hình ử dụng đất hiệu Diện tích (ha) Kiểu sử dụng đất Tổng diện tích (ha) 17.426,4

1 Chuyên lúa LUT 1 982,1 1 Lúa xuân

4.019,8 2 Lúa xuân - Lúa mùa 2 Lúa - màu LUT 2 526,52 3 Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô

124,47 4 Lúa xuân - Lúa mùa - Rau cải 93,75 5 Lúa xuân - Lúa mùa - Rau đậu 127,63 6 Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua 76,12 7 Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc 250,84 8 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 106 9 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 137,52 10 Lúa mùa - Dưa chuột

65,7 11 Rau đậu - Lúa mùa - Bí 42,5 12 Đậu tương - Lúa mùa - Ngô 325,8 13 Lạc - Lúa mùa - Dưa hấu 98,79 14 Lúa xuân - Đậu tương - Bắp cải 102,6 15 Đậu tương - Lúa mùa - Rau cải 219,5 16 Mướp - Lúa mùa - Dưa hấu 62,5 17 Ngô - Lúa mùa - Khoai lang 51,42 18 Su hào - Lúa mùa - Su hào 38,21 19 Rau cải - Lúa mùa - Rau cải 170,81 20 Lúa mùa - Dưa hấu

54,6 21 Cà pháo - Lúa mùa 99,14 22 Ớt - Lúa mùa 3 Chuyên màu LUT 3 1.595,78 23 Ngô- Ngô - Ngô

357,41 24 Ngô - Đậu tương - Rau cải 607,9 25 Ngô - Ngô - Rau cải 97,3 26 Ngô - Vừng - Ngô

45,2 27 Lạc - Khoai lang - Bắp cải 61,67 28 Khoai lang - Đậu tương 170,8 29 Vừng - Ngô 159,33 30 Sắn - Ngô đông 728,21 31 Mía 35,2 32 Cỏ 4 Cây ăn quả LUT 4 2085,5 33 Vải 605,13 34 Dứa 2.415,53 35 Nhãn 144 36 Na

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52

160,92 37 Chuối

5 Chuyên cá LUT 5 380,2 38 Chuyên cá

*Nguồn: Số liệu liệu điều tra

Các loại hình sử dụng đất với các kiểu sử dụng đất của từng tiểu vùng được thể

hiện trong bảng 3.10a, 3.10b, 3.10c như sau:

*Tiểu vùng 1. Có 5 loại hình sử dụng đất chính với 19 kiểu sử dụng đất; LUT chuyên lúa có 1 kiểu sử dụng đất; LUT lúa - màu, có 8 kiểu sử dụng đất; LUT chuyên màu, có 6 kiểu sử dụng đất; LUT chuyên cây ăn quả, có 3 kiểu sử dụng đất và LUT chuyên cá, có 1 kiểu sử dụng đất.

Bảng 3.10a. Loại hình sử dụng đất chính tiểu vùng 1 TT sLoử dạụi hình ng đất hiKý ệu Diệ(ha) n tích Kiểu sử dụng đất

Tổng diện tích (ha) 4.880,3

1. Chuyên Lúa LUT 1 812,6 1. Lúa xuân - Lúa mùa

2. Lúa - màu LUT 2 72,12 2. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô

62,34 3. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang

54,45 4. Lúa xuân - Lúa mùa - Các loại đậu

29,23 5. Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua

42,15 6. Lúa xuân - Lúa mùa - Rau cải

38,21 7. Rau cải - Lúa mùa - Rau cải

58,29 8. Lúa xuân - Đậu tương - Bắp cải

68,21 9. Lúa mùa - Dưa hấu 3. Chuyên màu LUT 3 498,74 10. Ngô - Ngô - Ngô

357,41 11. Ngô - Đậu tương - Rau cải

61,67 12. Khoai lang - Đậu tương

85,21 13. Sắn - Ngô đông 352,04 14. Mía 35,2 15. Cỏ 4. Cây ăn quả LUT 4 680,5 16. Vải 865,4 17. Nhãn 605,13 18. Dứa

5. Chuyên cá LUT 5 101,4 19. Cá mè, Trắm, rô phi đơn tính... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Nguồn: Số liệu liệu điều tra

*Tiểu vùng 2. Có 5 loại hình sử dụng đất chính với 26 kiểu sử dụng đất; LUT chuyên lúa, có 2 kiểu sử dụng đất; LUT lúa - màu có 15 kiểu sử dụng đất; LUT chuyên màu, có 4 kiểu sử dụng đất; LUT chuyên cây ăn quả, có 4 kiểu sử dụng đất và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 LUT chuyên cá, có 1 kiểu sử dụng đất. Bảng 3.10b. Loại hình sử dụng đất chính tiểu vùng 2 TT Loại hình sử dụng đất hiệu Diện tích (ha) Kiểu sử dụng đất Tổng diện tích (ha) 6.353,49

1. Chuyên Lúa LUT 1 538,5 1. Lúa xuân

1678,7 2. Lúa xuân - Lúa mùa 2. Lúa - màu LUT 2 93,4 3. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô

18,12 4. Lúa xuân - Lúa mùa - Rau cải 39,3 5. Lúa xuân - Lúa mùa - Rau đậu 76,12 6. Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc 124,5 7. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 106 8. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 42,5 9. Đậu tương - Lúa mùa - Ngô 215,3 10. Lạc - Lúa mùa - Dưa hấu 102,6 11. Đậu tương - Lúa mùa - Rau cải 62,5 12. Ngô - Lúa mùa - Khoai lang 30,12 13. Su hào - Lúa mùa - Su hào

31,12 14. Lúa mùa - Dưa chuột 65,7 15. Rau đậu - Lúa mùa - Bí

22,1 16. Cà pháo - Lúa mùa

102,6 17. Lúa mùa - Dưa hấu 3. Chuyên màu LUT 3 498,74 18. Ngô - Ngô - Ngô

321,5 19. Ngô - Ngô - Rau cải

87,3 20. Vừng - Ngô 74,12 21. Sắn - Ngô đông 4. Cây ăn quả LUT 4 832 22. Vải 889,13 23. Nhãn 144 24. Na 68,32 25. Chuối

5. Chuyên cá LUT 5 89,2 26. Chuyên cá

*Nguồn: Số liệu liệu điều tra

* Tiểu vùng 3. Có 5 loại hình sử dụng đất chính với 23 kiểu sử dụng đất; LUT chuyên lúa có 1 kiểu sử dụng đất; LUT lúa - màu có 12 kiểu sử dụng đất; LUT chuyên màu có 6 kiểu sử dụng đất; LUT chuyên cây ăn quả có 3 kiểu sử dụng đất và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54

LUT chuyên cá, có 1 kiểu sử dụng đất.

Bảng 3.10c. Loại hình sử dụng đất chính tiểu vùng 3 TT sLoử dạụi hình ng đất hiKý ệu Diệ(ha) n tích Kiểu sử dụng đất

Tổng diện tích (ha) 6.192,61

1. Chuyên Lúa LUT 1 443,6 1. Lúa xuân

1.528,5 2. Lúa xuân - Lúa mùa

2. Lúa - màu LUT 2 361 3. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô

64,2 4. Lúa xuân - Lúa mùa - Rau cải

110,5 5. Lạc - Lúa mùa - Dưa hấu

98,4 6. Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua

64 7. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang

21,3 8. Su hào - Lúa mùa - Su hào

219,5 9. Mướp - Lúa mùa - Dưa hấu 40,5 10. Lúa xuân - Đậu tương - Bắp cải

106,4 11. Lúa mùa - Dưa chuột

32,5 12. Cà pháo - Lúa mùa

99,14 13. Ớt - Lúa mùa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Chuyên màu LUT 3 598,3 14. Ngô- Ngô - Ngô

286,4 15. Ngô - Ngô - Rau cải

45,2 16. Lạc - Khoai lang - Bắp cải 97,3 17. Ngô - Vừng - Ngô 83,5 18. Vừng - Ngô 376,17 19. Mía 4. Cây ăn quả LUT 4 573 20. Vải 92,6 21. Chuối 661 22. Nhãn

5. Chuyên cá LUT 5 189,6 23. Chuyên cá

*Nguồn: Số liệu liệu điều tra

3.3.4. Mô tả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính

* Loại hình sử dụng đất chuyên lúa:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55

Loại hình này thường được bố trí ở các vùng đất có địa hình vàn hoặc vùng trũng của các thung lũng, đảm bảo chếđộ tưới tiêu chủđộng hoặc bán chủđộng. Chủ yếu là trên loại đất phù sa không được bồi, trung tính, có tầng glây, ít chua. Diện tích LUT này phân bốở hầu hết các xã trong huyện. Đối với loại hình sử dụng đất này, do các điều kiện về thổ

nhưỡng, địa hình, chếđộ tưới, tiêu, thành phần cơ giới đất… nên việc bố trí trồng cây vụ đông gặp khó khăn. Đây là loại hình sử dụng đất mang tính chất truyền thống của địa phương nó tồn tại từ rất nhiều năm.

* Loại hình sử dụng đất Lúa - màu:

+ Kiểu sử dụng đất Màu - Lúa mùa: Được phân bố trên đất có địa hình vàn,

đất có thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu nhờ nước trời. Đây cũng là loại hình sử dụng

đất truyền thống với những cây trồng bản địa, tuy năng suất không cao nhưng có giá trị văn hóa, đồng thời góp phần vào việc hạn chế diện tích đất bỏ hoang.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện cẩm thủy tỉnh thanh hóa (Trang 59)