* Tài nguyên đất đai
Kết quả phúc tra bản đồđất năm 2013 trên địa bàn toàn tỉnh Thanh Hóa, thì huyện Cẩm Thủy có tài nguyên đất như sau:
Bảng 3.2. Tài nguyên đất huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Stt Tên Việt Nam hiKý ệu FAO– UNESCO–Tên đất theo
WRB Ký hiệu Ditích ện (Ha) Tỉ lệ (%) I. ĐẤT PHÙ SA P FLUVISOLS FL 8953,24 100 1 Đất phù sa trung tính ít
chua P Eutric Fluvisols Fle
1. Đất phù sa trung tính ít chua điển hình Ph Hapli Eutric Fluvisols FLe-h 5452,74 60,9 2. Đất phù sa trung tính
ít chua glây nông
Pg1 Epigleyi Eutric Fluvisols
FLe-g1 725,50 8,1 3. Đất phù sa trung tính
ít chua kết von nông Pfe1 Epiferri Eutric Fluvisols FLe-fe1 1000,29 11,2 4. Đất phù sa trung tính
ít chua kết von sâu
Pfe2 Endoferri Eutric Fluvisols
FLe-fe1 684,50 7,6
2 Đất phù sa chua Pc Dystric Fluvisols FLd 590,4
5. Đất phù sa chua điển hình Pc-h Hapli Dystric Fluvisols FLd-h 428,56 4,8 6. Đất phù sa chua glây
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 3 Đất phù sa có tầng đốm gỉ Pr Cambic Fluvisols FLb 499,81 7. Đất phù sa có tầng đốm gỉ trung tính ít chua điển hình Pr-h Hapli Cambic Fluvisols FLb-h 499,81 5,6 II. ĐẤT XÁM X ACRISOLS AC 24088,00 100 5 Đất xám Feralit Xf Ferralic Acrisols ACf
8. Đất xám feralit điển
hình Xf-h Haplic Ferralic Acrisols ACf-h 456,77 1,9 9. Đất xám feralit đá lẫn nông Xf- sk1 Episkeleti Ferralic Acrisols ACf-sk1 22007,39 91,4 10. Đất xám feralit đá
lẫn sâu Xf-sk2 Endoskeleti Ferralic Acrisols ACf-sk2 1021,59 4,2 11. Đất xám feralit kết
von nông
Xf-fe1 Epiferri Ferralic Acrisols
ACf-fe1 603,05 2,5
6 Đất xám kết von Xf-e Ferric Acrisols ACf-e
12. Đất xám kết von đá lẫn nông Xf- esk1 Episkeleti Ferric Acrisols ACf- esk1 879,75 3,7 III. ĐẤT ĐỎ F FERRALSOLS FR 226,94 7 Đất nâu đỏ Fd Rhodic Ferralsols FRr
13. Đất nâu đỏđiển hình Fd-h Hapli Rhodic
Ferralsols FRr-ưh 226,94
IV. ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
E LEPTOSOLS LP 428,56 8 Đất xói mòn mạnh trơ
sỏi đá chua Ec Dystric Leptosols LPd
14. Đất xói mòn mạnh
trơ sỏi đá chua điển hình Ec-h Hapli Leptosols Dystric LPd-h 428,56
(Nguồn: Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Thanh Hóa 2013) Về chất lượng đất đai: Phân loại đất theo tiêu chuẩn của FAO-UNESCO năm 2000 (theo bản đồđất, đơn vịđất đai năm 2013) thì đất đai Cẩm Thuỷ có các loại đất với đặc tính lý hoá học và giá trị sử dụng khác nhau.
- Nhóm đất phù sa (ký hiệu FL):
Diện tích 2.799,37ha, đất này được hình thành từ những vật liệu lắng đọng của sông, suối, ao, hồ.
+ Đất phù sa trung tính ít chua điển hình (Ký hiệu FLeh): Diện tích 5.452,74ha (chiếm 15,97% diện tích điều tra) phân bố chủ yếu dọc sông Mã có độ no bazơ trên 80%, đây là loại đất tốt hàm lượng dinh dưỡng khá. Đất không chua (pH>5) hầu hết
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34
+ Đất phù sa trung tính ít chua glây nông (Ký hiệu FLeg1): Diện tích 725,5ha. Bản chất cũng là đất phù sa sông Mã, nhưng do ngập nước trong thời gian dài nên đất bị glây độ sâu từ 0-30cm, đất được sử dụng chủ yếu cấy 2 vụ lúa nước năng suất thấp. + Đất phù sa trung tính ít chua kết von nông, sâu (Ký hiệu (FLefe1,2): Diện tích 100,29ha và 684,05ha (chiếm 4,93% diện tích điều tra) bản xhất là đất phù sa sông Mã nhưng nằm địa hình cao hơn có điều kiện thoát nước nên đất được sử dụng luân canh lúa màu.
+ Đất phù sa chua điển hình (Ký hiệu FLdh): Diện tích 428,56ha và bản chất là
đất phù sa sông Mã nhưng nằm địa hình thấp điều kiện thoát nước kém nên đất được sử dụng trồng lúa.
+ Đất phù sa chua glây nông (Ký hiệu FLgg1): Diện tích 161,84ha.
+ Đất phù sa có tầng đốm gỉ trung tính ít chua điền hình (Ký hiệu FLbh): Diện tích 499,81ha.
Hướng sử dụng và cải tạo: Đối với loại đất này chủ yếu nên trồng lúa, trồng rau màu, trong quá trình sử dụng cần chú ý sử dụng bón thêm vôi để khử chua ở
những đất phù sa biến đổi chua. Ngoài ra cần đầu tư thêm phân bón, đặc biệt là phân lân, vì với mức bón hiện nay đất đất chưa đủ khả năng cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để tăng năng suất lúa và các loại cây trồng khác, đồng thời cải thiện độ phì cao nhất.
- Nhóm đất xám: Có diện tích 24.088,0ha (chiếm 70,54% diện tích điều tra) phân bố nhiều ở các xã Cẩm Thành, Cẩm Thạch, Cẩm Liên, Cẩm Bình, Cẩm Tú, Cẩm Ngọc, Cẩm Long, Cẩm Phú, Cẩm Châu. Đất hình thành trên nhiều loại hình đá Mac Ma trung tính (Gabrô, Andesit, Poophiarit) địa hình phổ biến là các dạng đồi thấp, đồi bát úp, độ dốc phần lớn dưới 80.
Loại đất này hiện được sử dụng rất đa dạng, từ trồng cây lương thực như láu, ngô, sắn đến trồng cây công nghiệp ngắn ngày như mía, một phần lớn đang được trồng rừng như bạch đàn, keo lá tràm.
Đối với đất xám Feralit điển hình có thể trồng cây cao su, cà phê, mía, lạc, vừng. Phần đất dốc của lợi đất này dành cho trồng chè, keo, mỡ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35
Đối với đất xám Feralit đá lẫn nông, sâu, tốt nhất là tái thiết rừng vì phần lớn
đất này có độ dốc lớn.
Đối với đất xám feralit kết von nông thường ở vị trí thấp hơn và có liên quan
đến mạch nước ngầm, do đó có thể vừa sử dụng đất vừa chống sự phát triển của sự
kết von, nên trồng mía xen cây họđậu.
Vấn đề nước tưới cho đất xám Feralitlà một trong những yếu tố quan trọng quyết định năng suất của các loại hình sử dụng đất. Nhiều diện tích đất xám còn có khả năng trồng các loại cây ăn quả như vải, Nhãn, Dứa, Hồng.
Qua trình phong hoá mạnh, tầng đất phần lớn dày trên 1m, đã được chia thành các nhóm phụ sau:
+ Đất xám Feralit điển hình (Ký hiệu ACfh): Có diện tích khoảng 455,77ha, phân bố ở vùng chân đồi núi đất, có độ dốc từ cấp 1 đến cấp 4, độ no bazơ nhỏ hơn 45%, đất chua pHKcl nhỏ hơn 4.
+ Đất xám Feralit đá lẫn nông (Ký hiệu ACfsk1): Có diện tích khoảng 22.007,39ha, hình thành trên đá phiến sét và biến chất, có đá lẫn ở tâng nông trên 50cm, (do phong hóa còn dở dang). Độ no bazơ nhỏ hơn 40%, đất chua pHKcl 4.
+ Đất xám Feralit đá lẫn sâu (Ký hiệu ACfsk2): Có diện tích khoảng 1.021,59ha hình thành trên đá phiến sét và biến chất, có đá lẫn ở tâng sâu dưới 50cm, càng xuống sâu đá lẫn càng nhiều (do phong hoá còn dở dang), độ no bazơ nhỏ hơn 40%, đất chua pHKcl 4.
+ Đất xám Feralit kết von nông (Ký hiệu ACffe1): Có diện tích khoảng 603,05ha, phân bố ở vùng tiếp giáp giữa đồng bằng và chân núi đá, thành phần cơ
giới từ thịt nặng, tầng đất dày trên 50cm có kết von >15% độ no bazơ nhỏ hơn 50%,
đất chua pHKCL 5, xói mòn trung bình.
+ Đất xám kết von đá lẫn nông (Ký hiệu Acfesk1): Có diện tích khoảng 879,75ha, có thành phần cơ giới thịt nặng, độ dốc chủ yếu cấp I, nằm ở thung lũng chân núi đá đang trồng lúa.
- Đất nâu đỏđiển hình (Ký hiệu FRruh): Nhóm đất nâu đỏđược hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau: Bazan, diabaz, andezit, đá vôi, phiến sét...Quá trình tích luỹ tương đối sắt, nhôm (quá trình feralit) diễn ra rất mạnh là cho đất có màu đỏ, nâu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36
đỏ, đỏ vàng, vàng rất đặc trưng. Căn cứ vào các đặc tính hình thái và các tính chất hiện tại của đất, nhóm đất feralsols của Cẩm Thuỷ có duy nhất 1 đơn vịđất sau:
Nhóm đất đỏ nâu điển hình: Diện tích 226,94ha (chiếm 0,66% diện tích điếu tra). Sản phẩm chủ yếu do phong hoá đá vôi, có cấu trúc viên xốp, đất rất dễ bị mất nước. Phần lớn nhân dân sử dụng trồng hoa màu lương thực (ngô, sắn, đậu).
Đất có phản ứng chua ít đến rất chua, pHKcl dao động từ 3,9-4,4 độ no bazơ
của đất thấp, thường nhỏ hơn 30%, trừ các đất nâu vàng phát triển trên đá vôi BS có thể >30%. Dung tích trao đổi cation của đất trung bình độ lớn của CEC xấp xỉ 10 1đ1/100g đất hoặc 16 1đ1/100g sét.
Đơn vịđất này thích hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau: Cây công nghiệp dài ngày (Cà phê, cao su, chè) cây ăn quả (Cam, nhãn, vải, dứa...) cây công nghiệp ngắn ngày (mía, đậu đỗ các loại...), cây lương thực (ngô, sắn).
Để sử dụng đất có hiệu quả nhất thiết phải áp dụng các biện pháp bảo vệ và cải tạo đất như sau:
+ Chống xói mòn, nhất là thưòi kỳ kiến thiết cơ bản của các cây công nghiệp dài ngày.
+ Giữẩm cho đất đặc biệt là vào mùa khô.
+ Bón phân bao gồm cả bón phân khoáng và phân hữu cơ. Tuỳ theo loại cây trồng khác nhau mà có chếđộ bón khác nhau, các loịa phân hoá học đều có hiệu lực nhưng cần bổ sung thêm kali vì đất nghèo kali. Đơn vịđất này có hiện tượng cố định lân trong đất rất mạnh vì đất chua hơn và có nhiều Al3+ hơn, nên trong biện pháp bón phân cần chú ý đặc điểm giữ lân của đất cũng như nhu cầu về lân của cây trồng để
tăng hiệu qảu sử dụng phân bón.
- Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá chua điển hình (Ký hiệu (LPdh):
Có diện tích 428,56ha (chiếm 1,26% diện tích điều tra). Đất bị xói mòn mạnh, có nơi trơ sỏi đá, tầng đất mỏng <30cm, ít có giá trị trồng trọt, phần lớn là để cỏ, sim, mua mọc.
Đất này chủ yếu trồng rừng, cây trồng chủ yếu là Keo, thông, phi lao. Ngoài ra có thể trồng một số cây hoa màu như lạc, đậu...
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37
Biện pháp cải tạo tích cực nhất đới với đơn vị đất này là trồng cây che phủđất có tác dụng giữ ẩm, chống xói mòn và phục hồi dần dần độ phì nhiêu và tầng dày canh tác cho đất.
Qua điều tra tài nguyên đất trên địa bàn huyện Cẩm Thủy kết hợp với việc nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất cho thấy: Việc sử dụng đất, bố trí cây trồng trên
đất cả huyện khá hợp lý. Tuy nhiên, trong thời gian tới cần nghiên cứu kỹ các đặc tính của từng loại đất để bố trí cây trồng cho phù hợp nhằm khai thác tiềm năng đất
đai hợp lý hơn, hiệu quả kinh tế, bảo vệđất, bảo vệ môi trường.
* Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt trên địa bàn huyện được cung cấp chủ
yếu bởi sông Mã, sông có tổng chiều dài khoảng 512km theo hướng nghiêng của địa hình hướng tây bắc đông nam. Tổng lượng nước lưu vực sông Mã đỗ ra biển hàng năm 21 x 109m3, chủ yếu phụ thuộc vào lượng mưa. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, có dòng chảy khoảng 7,81s/km2, lưu lượng trung bình 215m3/s với tổng lượng nước 3,9x109m3đủ cung cấp cho hạ lưu.
- Nguồn nước ngầm: Nước ngầm có ở hầu hết các nơi trong huyện, tùy theo
địa hình từng khu vực và độ nông, sâu khác nhau. Nguồn nước ngầm cần được kiểm tra đánh giá về trữ lượng và chất lượng trước khi đưa vào khai thác sử dụng.
* Tài nguyên rừng
Hiện tại diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 18.977,13ha, chiếm 44,61% tổng diện tích tự nhiên và chiếm 55,27% diện tích đất nông nghiệp. Trong đó: Đối với rừng phòng hộ: Tổng diện tích là 7.090,28ha, chiếm 37,36% diện tích đất lâm nghiệp; Đối với rừng sản xuất: Tổng diện tích là 11.886,85ha, chiếm 62,64% diện tích đất lâm nghiệp.
* Tài nguyên khoáng sản
Theo báo cáo về tài nguyên khoáng sản tỉnh Thanh Hoá thì trên địa bàn huyện có cả khoáng sản kim loại và phi kim loại gồm:
- Vàng Gốc: Trữ lượng khoảng 6000kg, phân bố chủ yếu ở: Cẩm Tâm, Cẩm Quý, Cẩm Lương, Cẩm Long; Vàng Sa khoáng: Phân bố chủ yếu tại các xã Cẩm Quý, Cẩm Tâm, Cẩm Thạch, Cẩm Thành, Cẩm Lương.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38
- Chì: Có ở các xã Cẩm Thành, Cẩm Thạch, Cẩm Bình quy mô trữ lượng chưa
được thăm dò khai thác.
- Mỏ Sắt: phân bốở các xã: Cẩm Quý, Cẩm Giang, Cẩm Tâm, Cẩm Thành. - MỏĂngtimon: Đã phát hiện ở làng Chao (xã Cẩm Quý)
- Mỏ than: Mỏ Phúc Mỹ xã Phúc Do; Mỏ Yên Duyệt xã Cẩm Yên; Mỏ Thiên Sinh xã Cẩm Phú; Nguyên, vật liệu xây dựng: Đá ốp lát: Cẩm Vân, Cẩm Quý, Cẩm Bình, Cẩm Ngọc...; Cát xây dựng: Có ở các xã: Cẩm Sơn, Cẩm Vân, Cẩm Giang.
* Tài nguyên nhân văn
Là huyện có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời, nơi đây còn lưu giữ những dấu tích của con người thời đồ đá cũ, đá mới, đồ đồng, đồ sắt. Cẩm Thuỷ là nơi gặp gỡ của hai nền văn hoá bản địa của nước ta là văn hoá Đông Sơn và văn hoá Hoà Bình. Toàn huyện đã có 5 di tích được xếp hạng: núi Mầu - Eo Lê (Cẩm Vân), Chùa Chặng (Cẩm Sơn), Chùa Rồng (Cẩm Thạch), Cửa Hà (Cẩm Phong).