Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Cẩm Thuỷ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện cẩm thủy tỉnh thanh hóa (Trang 53)

3.2.1. Tình hình sử dụng đất

Tổng diện tích tự nhiên 42539,28ha, theo số liệu kiểm kê đất đai ngày 01/01/2014 hiện trạng sử dụng đất của huyện được thể hiện trong bảng 3.5.

Bảng 3.5:Hiện trạng sử dụng đất huyện Cẩm Thủy, năm 2013 STT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ(%) cấu Tổng diện tích tự nhiên 42539,28 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 34333,94 80,71 1.1 Đất trồng lúa LUA 5015,66 11,79

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 4012,58 9,43 1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 14,73 0,03 1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 3710,41 8,72 1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 6340,73 14,91 1.5 Đất rừng phòng hộ RPH 7090,28 16,67

1.6 Đất rừng đặc dụng RDD - -

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 269,63 0,63 1.9 Đất nông nghiệp khác NKH 5,65 0,01

2 Đất phi nông nghiệp PNN 6941,44 16,32

2.1 Đất ở nông thôn ONT 2416,32 5,68

2.2 Đất ởđô thị ODT 41,54 0,10

2.3 Đất quốc phòng CQP 103,61 0,24

2.4 Đất an ninh CAN 149,73 0,35

2.5 Đất XD TSCQ công trình sự nghiệp CTS 16,85 0,04

2.6 Đất khu công nghiệp SKK - -

2.7 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 28,17 0,07 2.8 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 75,56 0,18 2.9 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 2,64 0,01 2.10 Đất di tích danh thắng DDT 5,96 0,01 2.11 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 1,45 0,01 2.12 Đất tôn giáo tín ngưỡng TTN 2,09 0,01 2.13 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 263,97 0,62 2.14 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 78,68 0,18 2.15 Đất sông suối SON 1752 4,12 2.16 Đất phát triển hạ tầng DHT 2002,81 4,71 2.16.1 Đất giao thông DGT 1467,54 3,45 2.16.2 Đất thuỷ lợi DTL 385,93 0,91 2.16.3 Đất công trình năng lượng DNL 10,79 0,03 2.16.4 Đất công trình bưu chính viễn thông DBV 1,10 0,01 2.16.5 Đất cơ sở văn hoá DVH 30,07 0,07 2.16.6 Đất cơ sở y tế DYT 9,21 0,02 2.16.7 Đất cơ sở giáo dục- đào tạo DGD 60,22 0,14 2.16.8 Đất thể dục- thể thao DTT 33,86 0,08 2.16.9 Đất chợ DCH 4,09 0,01

2.17 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,06 0,01

3 Đất chưa sử dụng CSD 1263,9 2,97

4 Đất đô thị DTD 370,71 1,12

5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT - -

6 Đất khu du lịch DDL - -

7 Đất khu dân cư nông thôn DNT 4430,48 10,42

(Nguồn: Theo kiểm kê đất đai ngày 01/01/2014.)

Năm 2013 diện tích tự nhiên 42.539,28ha, gồm các mục đích sử dụng sau: - Đất nông nghiệp 34.333,94ha, chiếm 80,71% diện tích tự nhiên.

- Đất phi nông nghiệp 6.941,44ha, chiếm 16,32% diện tích tự nhiên. - Đất chưa sử dụng 1.263,90ha, chiếm 2,97% diện tích tự nhiên.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44

3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và đất sản xuất nông nghiệp của huyện huyện

Năm 2013 diện tích đất nông nghiệp là 34.333,94ha, chiếm 80,71% diện tích tự nhiên. Đất sản xuất nông nghiệp là 15.081,53 ha, chiếm 35,45% diện tích đất nông nghiệp, Đất lâm nghiệp 18.977,13 ha, chiếm 44,61 % diện tích đất nông nghiệp; Đất nuôi trồng thuỷ sản 269,63 ha, chiếm 0,63 % diện tích đất nông nghiệp. Cụ thể sử

dụng từng loại đất trong đất nông nghiệp thể hiện ở Bảng số 3.6 như sau:

Bảng 3.6:Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Thủy, năm 2013 TT Mục đích sử dụng Diệ(ha) n tích Cơ cấu (%)

Tổng diện tích đất nông nghiệp NNP 34333,94 80,71 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 15081,53 35,45

1.1.1 Đất trng cây hàng năm CHN 8740,8 20,54

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 5015,66 11,79 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 14,73 0,03 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 3710,41 8,72 1.1.2 Đất trng cây lâu năm CLN 6340,73 14,91 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 18977,13 44,61 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 11886,85 27,94 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 7090,28 16,67 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD - - 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 269,63 0,63 1.4 Đất làm muối LMU - - 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 5,65 0,01

(Nguồn: Theo kiểm kê đất đai ngày 01/01/2014.)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45

Tổng diện tích đất nông nghiệp 34.333,94ha, trong đó:

* Đất trồng cây hàng năm

- Đất trồng lúa: Diện tích đất trồng lúa toàn huyện là 5015,66ha, chiếm 11,79% diện tích đất tự nhiên. Trong đó: Đất trồng lúa 2 vụ là 4012,58ha, đất trồng lúa 1 vụ là 1003,08ha. Một số xã có diện tích đất trồng lúa lớn như: Cẩm Vân 558,47ha; Cẩm Bình 575,86ha, Cẩm Ngọc 288,16ha; Cẩm Quý 420,34ha, Cẩm Tú 315,40ha, Cẩm Thạch 334,49ha, Cẩm Giang 265,10ha, Cẩm Thành 263,24ha, Cẩm Phú 329,23ha. Trong những năm qua nhờđẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa các giống cây có ưu thế lai, có năng suất cao và có giá trị trên thị trường vào thâm canh, lúa lai vụ chiêm xuân chiếm 50%, vụ mùa chiếm 40% diện tích.

- Diện tích đất trồng cỏ: Diện tích đất trồng cỏ của toàn huyện là 14,73ha, chiếm 0,03% diện tích đất tự nhiên. Chủ yếu phân bố tại các xã Cẩm Thành 10,62ha, Cẩm Giang 3,39ha và Cẩm Tâm 0,72ha.

- Diện tích đất trồng cây hàng năm khác: Hiện có 3710,41ha, chiếm 8,72% diện tích đất tự nhiên. Chủ yếu là diện tích đất trồng mía phân bố dải rác khắp các xã, nhiều nhất là ở xã Cẩm Châu, Cẩm Ngọc.

* Đất trồng cây lâu năm: Hiện có 6340,73ha, chiếm 14,91% diện tích đất tự

nhiên, trong đó: Đất trồng cây công nghiệp lâu năm 886,79ha, đất trồng cây ăn quả

lâu năm 206,95ha; đất trồng cây lâu năm khác 5246,99ha chủ yếu là diện tích vườn tạp của các hộ gia đình, bình quân mỗi hộ có diện tích 600 - 1000m2.

* Đất lâm nghiệp

Diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 18977,13ha, chiếm 44,61% diện tích tự

nhiên, chiếm 55,27% diện tích đất nông nghiệp. Trong đó: Đất rừng sản xuất: Diện tích 11886,85ha, chiếm 62,64% diện tích rừng toàn huyện; Đất rừng phòng hộ: Diện tích 7090,28ha, chiếm 37,36% diện tích rừng toàn huyện

* Đất nuôi trồng thuỷ sản

Với diện tích 269,63ha, chiếm 0,63% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu là đất ao hồ

trong thổ cư, có ở hầu hết các xã và một số diện tích sâu không thể cấy lúa. Diện tích nhiều nhất có ở các xã: Cẩm Thành 21,52ha, Cẩm Phú 31,29ha, Phúc Do 16,36ha, Cẩm Bình

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46

31,49ha, Cẩm Tân 20,84ha. Trong kỳ cần có kế hoạch cải tạo diện tích đất có mặt nước chuyên dùng đưa vào nuôi trồng thuỷ sản.

* Đất nông nghiệp khác

Diện tích đất nông nghiệp khác 5,65ha, chiếm 0,01% diện tích đất tự nhiên, chỉ

có ở một số xã: thị trấn Cẩm Thuỷ 1,61ha, Cẩm Thành 0,73ha, Cẩm Sơn 2,31ha.

3.2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính trên địa bàn huyện Bảng 3.7: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính huyện Cẩm Bảng 3.7: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính huyện Cẩm

Thủy Danh mục ĐV tính 2009 2010 N2011 ăm 2012 2013 I. Cây lương thực 1. Lúa - Diện tích Ha 7675,10 7640,90 7721,70 7569,60 8110,40 - Năng suất Tạ/ha 43,02 50,71 48,01 46,87 48,63 - Sản lượng Tấn 33017,60 38747,20 37073,50 35479,97 39440,28 2. Ngô - Diện tích Ha 5633,70 5498,30 5309,20 5428,90 5747,30 - Năng suất Tạ/ha 36,57 33,27 36,98 38,12 39,62 - Sản lượng Tấn 20600,55 18291,33 19633,95 20695,68 22770,85 2. Khoai lang - Diện tích Ha 687,50 505,30 495,20 434,90 479,90 - Năng suất Tạ/ha 34,63 41,52 33,75 46,06 42,51 - Sản lượng Tấn 2380,71 2097,81 1671,41 2003,20 2040,02 3. Khoai tây - Diện tích Ha 272,0 153,3 272,5 500,0 202,0 - Năng suất Tạ/ha 103,9 220,0 222,0 120,0 220,0 - Sản lượng Tấn 2,826,1 3,372,6 6,049,5 6,000,0 4,444,0 4. Sắn - Diện tích Ha 678,00 873,00 564,50 419,20 608,90 - Năng suất Tạ/ha 65,40 80,00 112,40 104,90 131,80 - Sản lượng Tấn 4434,12 6984,00 6344,98 4397,41 8025,30 II. Cây thực phẩm 1. Rau các loại - Diện tích Ha 770,10 868,50 891,90 793,50 802,70 - Năng suất Tạ/ha 75,01 82,48 69,17 76,16 58,36 - Sản lượng Tấn 5776,46 7163,15 6169,14 6043,65 4684,74 2. Đậu các loại - Diện tích Ha 429,10 289,50 307,30 271,30 297,10 - Năng suất Tạ/ha 9,41 7,97 10,96 9,64 19,26 - Sản lượng Tấn 403,94 230,77 336,90 261,57 572,08

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 ngày 1. Lạc - Diện tích Ha 236,50 253,90 217,10 172,50 119,10 - Năng suất Tạ/ha 11,73 13,28 13,55 10,26 13,31 - Sản lượng Tấn 277,36 337,28 294,27 176,97 158,56 2. Đỗ tương - Diện tích Ha 86,40 100,30 284,20 294,90 242,00 - Năng suất Tạ/ha 12,44 10,41 13,85 10,57 10,07 - Sản lượng Tấn 107,50 104,37 393,57 311,81 243,78 3. Vừng - Diện tích Ha 230,70 200,70 312,60 328,50 273,90 - Năng suất Tạ/ha 8,06 9,07 8,89 7,73 9,06 - Sản lượng Tấn 185,89 182,07 277,91 254,04 248,07 IV. Cây ăn quả 1. Nhãn, vải - Diện tích Ha 2552,0 2512,0 2465,0 2465,0 2485,0 - Năng suất Tạ/ha 111,9 160,4 171,2 120,1 127,8 - Sản lượng Tấn 73316,9 104452,5 110680,8 77644,7 82878,3 2. Dứa - Diện tích Ha 1710,0 1710,0 1700,0 170,0 1710,0 - Năng suất Tạ/ha 115,2 116,5 121,2 132,4 133,3 - Sản lượng Tấn 19699,2 19921,5 20604,0 2250,8 22794,3

*Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cẩm Thủy

Là huyện có truyền thống sản xuất nông nghiệp, cho nên tại đây các loại hình sử dụng đất cũng mang những đặc điểm của vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh. Diện tích đất nông nghiệp toàn huyện là 34333,94 ha, chiếm 80,71 % tổng diện tích tự nhiên. Trong đó đất lúa có diện tích là 5015,66 ha chiếm 14,60 % diện tích đất nông nghiệp. Cơ cấu giống cây trồng chính trên địa bàn huyện bao gồm:

- Lúa: giống Khang Dân, Nhịưu 986, Nhịưu 725, Khải Phong, QƯ1. - Ngô: B.06, LVN14, CP888, C.919, NK66.

- Khoai lang: giống địa phương. - Sắn: KM94, giống địa phương.

- Dưa hấu: Hắc mỹ nhân 0386, Hắc mỹ nhân 755 An Tiêm 109, An Tiêm108 - Dưa chuột: 365, 103... Các loại cây ăn quả như: chè thực phẩm, vải, cam, quít, và các loại cây ăn quả khác...

Trồng trọt vẫn đóng vai trò chủ lực trong ngành nông nghiệp của huyện. Trên địa bàn huyện đã hình thành rõ nét các vùng nông nghiệp tập trung, chuyên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48

canh (vùng mía nguyên liêu, vùng sản xuất lương thực, cánh đồng năng suất chất lượng cao).

3.3. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất và các kiểu sử dụng đất nông nghiệp 3.3.1. Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện 3.3.1. Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện

* LUT chuyên lúa

Là một huyện miền núi nhưng diện tích đất trồng lúa của toàn huyện là 5.015,66ha chiếm 11,79% diện tích đất tự nhiên. Loại hình sử dụng đất chuyên lúa

được phân bố trên những vùng đất có địa hình bằng phẳng, thấp trũng tập trung ở các xã Cẩm Phong, Cẩm Sơn, Cẩm Bình, Cẩm Ngọc, Cẩm Giang, Cẩm Long... Các giống lúa chính được người dân địa phương sử dụng là: Khang dân, tạp dao, Q5, nếp lai... Năng suất lúa bình quân đạt 45,2 tạ/ha năm 2013

Trong quá trình sản suất người dân địa phương ít sử dụng phân hữu cơ cho đất mà chủ yếu là phân hóa học. Nguồn hữu cơ được trả lại cho đất sau mỗi vụ lúa là phần gốc rạ để lại ruộng sau khi thu hoạch và phân chuồng nhưng lượng này rất ít phụ thuộc vào tình hình chăn nuôi của từng hộ gia đình.

* LUT lúa – màu

Loại hình sử dụng đất lúa - màu được phân bố trên những vùng đất có địa hình bằng phẳng, tập trung ở các xã Cẩm Bình, Cẩm Quý, Cẩm Tân, Cẩm Lương…, hệ thống tưới tiêu chủđộng, thuận tiện cho chăm sóc và bảo vệ. Diện tích đất lúa – màu của huyện chiếm diện tích 866,6 ha với 3 kiểu sử dụng đất chính: lúa xuân – lúa mùa – ngô đông, lúa xuân – lúa mùa – rau đông, lúa xuân – lúa mùa – khoai lang.

Khoảng 70% diện tích lúa mùa được làm vụ sớm để phát triển các cây vụđông, đông xuân như: khoai lang, rau, đậu các loại, đặc biệt là ngô đông.

Về tình hình sử dụng phân bón: trong vụ lúa, người dân chủ yếu sử dụng phân hóa học. Phân hữu cơ chủ yếu là phân chuồng chỉđược bón ít tùy theo điều kiện chăn nuôi của mỗi hộ gia đình, phân hữu cơ thường chỉđược dùng trong vụ màu. Với những diện tích đất trồng các loại cây như lạc, đậu tương, vừng, ngô thì sau khi thu hoạch thân, rễ cây được vùi tại ruộng, còn những diện tích trồng khoai lang, bí ngô thì tàn tích thực vật trả lại cho đất hầu như không có.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49

Loại hình sử dụng đất chuyên màu phân bố chủ yếu trên địa hình vàn và vàn cao, tập trung ở các xã Cẩm Thành, Cẩm Liên, Cẩm Châu, Cẩm Yên.... Diện tích đất chuyên màu của huyện khoảng 562,5 ha với 3 kiểu sử dụng đất chính: khoai lang - đậu tương, sắn – ngô đông, vừng – ngô, lạc – vừng, chuyên trồng ngô. Với loại hình sử dụng đất này nông dân thường bón khá nhiều phân hữu cơ cho đất (5-6 tấn/ha) đểđất tơi xốp, thuận lợi cho cây màu phát triển. Thêm vào đó, sau thu hoạch, người dân trả lại chất hữu cơ cho

đất bằng cách vùi xác cây đậu tương, lạc, rễ ngô tại ruộng. Đây là một hình thức canh tác khoa học đã trả lại cho đất một phần chất dinh dưỡng cây lấy đi từđất.

* LUT cây ăn qu

Cây ăn quảđược trồng chủ yếu trên địa bàn huyện là nhãn, dứa, hồng. Các loại cây ăn quả này được trồng rải rác ở tất cả các xã trong huyện. Dứa được trồng chủ

yếu ở các xã Cẩm Liên, Cẩm Bình, Cẩm Thành...

Với đất trồng cây ăn quả người dân ít sử dụng phân hữu cơ mà chủ yếu dùng phân hoá học với số lượng thấp: 152,78 – 194,44kg đạm/ha/năm, 63,89 – 97,22kg lân/ha/năm, người dân thường không bón kali cho đất trồng cây ăn quả. Lượng hữu cơ chủ yếu là lá cây rơi rụng hàng năm nhưng lượng này rất ít.

3.3.2. Hệ thống cây trồng chính của huyện

Hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện khá đa dạng với nhiều các nhóm cây: cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây rau màu, cây ăn quả... Trên địa bàn huyện có một số cây trồng chủ lực như: lúa, ngô, khoai lang, cây rau màu, nhãn, vải, mía, dứa,…chi tiết đã được thể hiện Bảng 3.8 như sau:

Bảng 3.8. Biến động diện tích cây trồng chính từ năm 2011-2013 Đơn vị tính: ha. Danh mục 2010 2011 2012 2013 2011-2013 So sánh 1. Lúa 7596,6 8110,4 8025,8 7973,7 404,1 2. Ngô 5428,9 5747,3 5076,9 4769,3 -659,6 3. Khoai lang 434,9 479,9 509,1 582,6 147,7 4. Khoai sọ 155,0 85,5 119,0 116,0 36,5 5. Sắn 419,2 608,9,0 650,5 601,7 182,5 6. Rau các loại 793,5 802,7 891,5 1148,2 354,7 7. Đậu các loại 271,3 267,8 271,8 248,6 -22,7 8. Đậu tương 294,4 242,0 161,2 256,5 -38,4 9. Lạc 172,5 120,1 174,9 118,6 -53,9 10. Vừng 327,2 273,9 345,5 198,6 -128,6 11. Mía 1757,9 2093,5 2553,8 2678,4 920,5

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50

12. Nhãn, vải 2.512,0 2.465,0 2.465,0 2.485,0 -27

13. Dứa, Na 984,0 992,0 990,0 984,0 0,0

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cẩm Thuỷ từ năm 2010 -2013)

Trong 4 năm gần đây, diện tích Lúa từ 7569,6 ha năm 2010 giảm xuống còn 7973,7 ha năm 2013 (tăng 404,1ha) do chuyển đổi một số diện tích đất trồng mầu sang trồng lúa và sử dụng mục đích khác như xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Ngô tăng từ 419,2 ha năm 2010 lên 601,7 ha năm 2013 (tăng 182,5ha). Sắn tăng từ

419,2 ha năm 2010 lên 601,7 ha năm 2013 (tăng 182,5ha). Diện tích cây lương thực khác có xu hướng giảm mạnh như Vừng còn 198,6 ha sang trồng cây rau mầu cho

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện cẩm thủy tỉnh thanh hóa (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)