Các nhân tố thuộc môi tr-ờng vĩ mô

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động tín dụng đổi mới công nghệ tại NHCT đống đa (Trang 27)

III Các nhân tố ảnh h-ởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm tăng c-ờng phát triển và đổi mới công nghệ

1. Các nhân tố thuộc môi tr-ờng vĩ mô

1.1Quy định của chính phủ, ngân hàng nhà n-ớc

Tín dụng ngân hàng chịu sự điều tiết, kiểm soát của chính phủ. Tín dụng ngân hàng nói chung, tín dụng ngân hàng phục vụ đổi mới công nghệ nói riêng có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Chính phủ nhận thấy cần phải can thiệp vào hệ thống ngân hàng để thực hiện mục tiêu tăng tr-ởng và phát triển kinh tế, dân giàu n-ớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Chính phủ can thiệp vào hệ thống ngân hàng thông qua các văn bản pháp quy. Đây là điều kiện tiên quyết, là căn cứ để các ngân hàng quyết định cho vay hay không.

1.2 Chính sách vĩ mô của chính phủ

Chính sách vĩ mô của chính phủ có tác động đến hoạt động tín dụng ngân hàng theo 2 h-ớng :

Thứ nhất : chính sách vĩ mô tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ.

Thứ hai : chính sách vĩ mô tác động đến chất l-ợng thẩm định tín dụng của ngân hàng.

Sau đây là một số chính sách có ảnh h-ởng lớn nhất.

a/ Chính sách tiền tệ

Ngân hàng nhà n-ớc là cơ quan của chính phủ chịu trách nhiệm thực hiện chính sách tiền tệ. Mục tiêu quan trọng nhất của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền. Chính sách tiền tệ đ-ợc coi là thành công nếu tỉ lệ lạm phát ổn định và phù hợp với tăng tr-ởng kinh tế, tỷ giá hối đoái ổn định và vận động theo tín hiệu thị tr-ờng.

Lạm phát và tỷ giá hối đoái hợp lý sẽ giảm rủi ro trong tín dụng ngân hàng phục vụ đổi mới công nghệ. Tr-ớc hết, lạm phát và tỷ giá hối đoái ổn định giúp cho ng-ời lập kế hoạch đầu t- tại các doanh nghiệp đ-a ra các dự đoán hợp lý, đúng đắn, và đáng tin cậy đặc biệt là có ý nghĩa rất lớn khi doanh nghiệp ra quyết định đầu t- trung và dài hạn. Các số liệu doanh nghiệp dự đoán sẽ dựa trên một tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái gần với lạm phát và tỷ giá hối đoái trong t-ơng lai. Trong kinh tế thị tr-ờng, giá cả các yếu tố đầu vào sẽ quyết định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu tỉ lệ lạm phát t-ơng đối ổn định, doanh nghiệp sẽ dự đoán giá cả các yếu tố đầu vào và đầu ra dễ dàng hơn. Thứ hai : lạm phát ổn định là nhân tố quan trọng để kinh tế tăng tr-ởng bền vững. Doanh nghiệp hoạt động trong một môi tr-ờng kinh doanh thuận lợi sẽ hoạt động hiệu quả hơn. Những dự án doanh nghiệp vay vốn ngân hàng có chất l-ợng cao nên rủi ro tín dụng ngân hàng sẽ giảm. Về phía ngân hàng, công tác thẩm định dự án cũng dễ dàng hơn nên ngân hàng có thể tập trung vốn vào những dự án hiệu quả cao.

Lạm phát và tỷ giá ổn định làm giảm rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái cho ngân hàng. Nếu lạm phát không ổn định và giả sử tăng lên. Lãi suất danh nghĩa cũng tăng lên để đảm bảo lãi suất thực d-ơng. Lãi suất cho vay trên thị tr-ờng sẽ cao hơn lãi suất thoả thuận tr-ớc đó giữa doanh nghiệp và ngân hàng nên rủi ro lãi suất sẽ xảy ra. Tỷ giá hối đoái không ổn định cũng là nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất. Lạm phát và tỷ giá hối đoái ổn định giúp ngân hàng dự đoán đ-ợc lãi suất và tỷ giá hối đoái chính xác hơn.

Rủi ro của ngân hàng giảm là điều kiện quan trọng để ngân hàng mạnh dạn hơn trong cho vay phục vụ đổi mới công nghệ .

b/ Chính sách th-ơng mại

Chính phủ có thể lựa chọn chính sách tự do hoá th-ơng mại ,bảo hộ mậu dịch hoặc kết hợp giữa hai chính sách này. Mỗi chính sách đều tạo ra những cơ hội thuận lợi cho đổi mới công nghệ nếu doanh nghiệp tận dụng tốt và sẽ tạo ra những thách thức không nhỏ trong tr-ờng hợp ng-ợc lại.

Nếu chính phủ theo đuổi chính sách bảo hộ mậu dịch, chính phủ sẽ hạn chế nhập khẩu bằng các biện pháp nh- tăng thuế nhập khẩu, cấp quota nhập khẩu hoặc cấm nhập khẩu... Bảo hộ mậu dịch ngăn chặn l-ợng hàng hoá tràn vào n-ớc ta nên cung hàng hoá giảm . Các nhà sản xuất có cơ hội tăng l-ợng hàng sản xuất để đáp ứng nhu cầu trong n-ớc. Doanh nghiệp sẽ tăng đ-ợc lợi nhuận nhờ chính sách này và có nhu cầu và khả năng đổi mới công nghệ để mở rộng sản xuất. Chính sách bảo hộ mậu dịch giúp doanh nghiệp phát huy tối đa công suất của công nghệ nên vốn đầu t- thu hồi đúng kế hoạch. Chính sách bảo hộ mậu dịch có tác dụng bảo vệ các doanh nghiệp tr-ớc sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng ngoại nhập.

Tuy nhiên, chính sách bảo hộ mậu dịch nếu duy trì quá lâu sẽ không có hiệu quả nh- mong muốn. Do không có sự cạnh tranh với hàng ngoại nhập, các doanh nghiệp chủ quan với kết quả đạt đ-ợc, chậm đổi mới, sử dụng lãng phí các nguồn lực, giá thành sản phẩm cao, lợi nhuận giảm dần. Số l-ợng sản phẩm tiêu thụ thấp nên doanh nghiệp không có nhu cầu đổi mới công nghệ.

Chính sách tự do hoá th-ơng mại sẽ đặt các doanh nghiệp vào tình thế phải cạnh tranh gay gắt. Doanh nghiệp phải nỗ lực đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng, thâm nhập vào thị tr-ờng mới. Những doanh nghiệp chậm đổi mới sẽ bị loại ra khỏi th-ơng tr-ờng. Để đạt đ-ợc mục tiêu của doanh nghiệp là tăng khả năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận trong t-ơng lai, doanh nghiệp phải đầu t- đổi mới công nghệ. Nâng cao chất l-ợng sản phẩm là điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp thâm nhập vào thị tr-ờng n-ớc ngoài, tăng l-ợng hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, khi phải cạnh tranh với hàng ngoại nhập, chỉ có các doanh nghiệp mạnh mới có thể thực hiện mục tiêu. Nếu Chính phủ vội vã áp dụng chính sách này, nhiều doanh nghiệp không thích ứng kịp thời sẽ bị phá sản. Một số doanh nghiệp khác buộc phải hạ giá bán và lợi nhuận tích luỹ thấp.

Chính phủ các n-ớc đang phát triển cũng nh- Chính phủ Việt nam th-ờng kết hợp hai chính sách này nh-ng xu thế chung là tự do hoá th-ơng mại.

1.3 Chiến l-ợc phát triển ngành, chiến l-ợc phát triển khoa học công nghệ, cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ.

a/ Chiến l-ợc phát triển ngành, chiến l-ợc phát triển khoa học công nghệ

Chiến l-ợc phát triển ngành cũng nh- chiến l-ợc phát triển khoa học công nghệ là cơ sở để doanh nghiệp lập kế hoạch đổi mới công nghệ. Mục tiêu của các chiến l-ợc này là lựa chọn đúng đắn các lĩnh vực -u tiên phát triển trong từng giai đoạn. Căn cứ vào các chiến l-ợc này, doanh nghiệp có thể đánh giá nhu cầu thị tr-ờng, công nghệ thích hợp với doanh nghiệp, các đối thủ cạnh tranh, các nguồn đầu vào của sản xuất cần khai thác.

Chiến l-ợc phát triển ngành và khoa học công nghệ đ-a ra các giải pháp về phía nhà n-ớc khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ. Dựa vào các chính sách đó, doanh nghiệp sẽ phân tích những điều kiện thuận lợi từ đó ra quyết định đầu t- đổi mới công nghệ.

Cán bộ ngân hàng trong quá trình thẩm định dự án có thể tham khảo những chiến l-ợc này. Đây là những thông tin rất hữu ích giúp ngân hàng phân tích tốt hơn tính hiệu quả của dự án.

b/ Cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ

Cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ có ảnh h-ởng lớn đến tiến trình đổi mới công nghệ. Cơ sở hạ tầng khoa học của đất n-ớc đ-ợc đánh giá dựa trên một số chỉ tiêu nh- số l-ợng công nhân kĩ thuật, số l-ợng kĩ s-, các cán bộ có trình độ khoa học cao, số l-ợng và chất l-ợng các cơ quan nghiên cứu triển khai, các cơ sở vật chất khác phục vụ đổi mới công nghệ nh- trung tâm thông tin chuyển giao công nghệ, quỹ hỗ trợ chuyển giao công nghệ. Nếu những chỉ tiêu trên đạt yêu cầu, n-ớc nhập công nghệ mới làm chủ đ-ợc công nghệ nhập, tiến tới cải tiến, thích nghi công nghệ, phát triển công nghệ và tạo ra công nghệ mới. Trong tr-ờng hợp ng-ợc lại, n-ớc nhập công nghệ đầu t- vốn lớn nh-ng vẫn không làm chủ đ-ợc công nghệ hoặc công nghệ nhập không phù hợp với yêu cầu. Nếu có sự cố nào đó xảy ra, n-ớc nhập công nghệ phải thuê chuyên gia n-ớc ngoài hoặc mua phụ tùng n-ớc ngoài với chi phí lớn. Công nghệ nhập không thể phát huy hết công suất nên không có hiệu quả.

Cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ là căn cứ để quyết định trình độ hiện đại của công nghệ nhập. Công nghệ thích hợp phụ thuộc vào điều kiện môi tr-ờng kinh tế xã hội, trong đó phụ thuộc rất lớn vào cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ. Cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ ở các n-ớc đang phát triển, trong đó có n-ớc ta rất yếu kém nên th-ờng chọn giải pháp nhập công nghệ trung gian. Chỉ có một số ít ngành kinh tế mũi nhọn là có công nghệ hiện đại.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động tín dụng đổi mới công nghệ tại NHCT đống đa (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)