II Cơ sở pháp lý, môi tr-ờng kinh doanh đối với hoạt động cho vay đổi mới công nghệ.
1. Những quy định, chính sách của Chính phủ, Ngân hàng Nhà n-ớc
1.1 Quy định của Nhà n-ớc về cho vay đổi mới công nghệ
Các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà n-ớc bao gồm các nội dung chủ yếu sau :
a/ Về điều kiện vay vốn :
Thứ nhất : Có khả năng tài chính đảm bảo khả năng trả nợ trong thời gian cam kết .
- Phải có vốn tự có tham gia vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống Đối với các dự án cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, hợp lý hoá sản xuất doanh nghiệp phải có vốn tự có tham gia vào dự án tối thiểu bằng 10% tổng vốn đầu t- vào dự án.
- Sản xuất kinh doanh phải có lãi. Nếu bị lỗ phải có ph-ơng án khả thi khắc phục.
- Không có nợ khó đòi tại các tổ chức tín dụng. Thứ hai : mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
Thứ ba : có dự án đầu t- hoặc ph-ơng án sản xuất kinh doanh khả thi.
b/ Về đối t-ợng cho vay
- Giá trị vật t-, hàng hoá, máy móc thiết bị và các khoản chi phí khác để khách hàng thực hiện các dự án hoặc ph-ơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống và đầu t- phát triển.
- Số tiền vay trả cho ngân hàng trong thời hạn thi công, ch-a bàn giao và đ-a tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung và dài hạn để đầu t- tài sản cố định mà khoản trả lãi đ-ợc tính trong giá trị tài sản cố định đó.
c/ Thời hạn cho vay
- Thời hạn cho vay ngắn hạn đ-ợc xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng nh-ng không quá 12 tháng.
- Thời hạn cho vay trung và dài hạn đ-ợc xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của các dự án đầu t-, khả năng trả nợ của khách hàng và tính chất nguồn vốn vay ngân hàng.
d/ Lãi suất cho vay :
- Lãi suất cho vay do ngân hàng và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của ngân hàng nhà n-ớc về lãi suất cho vay tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng .
- Lãi suất cho vay -u đãi đối với khách hàng đ-ợc -u đãi về lãi suất theo quy định của chính phủ và ngân hàng nhà n-ớc. Hiện nay, lãi suất cho vay -u đãi là 0,81%.
- Trong tr-ờng hợp khoản vay chuyển sang nợ quá hạn phải áp dụng lãi suất nợ quá hạn theo quy định của thống đốc ngân hàng nhà n-ớc tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng. Lãi suất quá hạn tại thời điểm hiện nay bằng 150% lãi suất cho vay.
e/ Mức cho vay :
- Tổng d- nợ cho vay đối với khách hàng không v-ợt quá mức quy định tại điều 79 Luật các tổ chức tín dụng nghĩa là không v-ợt quá 15% tổng số vốn tự có của ngân hàng.
- Mức cho vay đ-ợc xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng.
1.2 Chính sách vĩ mô của Chính phủ.
Sau nhiều năm đạt tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao, đến năm 2001, tình hình kinh tế trong và ngoài n-ớc không mấy thuận lợi. Cuộc khủng hoảng tiền tệ ở các n-ớc trong khu vực đã tác động xấu đến nền kinh tế n-ớc ta. Năm 2001 cũng là năm mà những yếu kém cơ bản của nền kinh tế n-ớc ta bộc lộ rõ nét nhất. Sự giảm sút diễn ra ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực kinh tế dẫn đến tốc độ tăng tr-ởng kinh tế chỉ còn 5,8%. Tăng tr-ởng kinh tế chững lại sẽ dẫn đến nguy cơ bất ổn định kinh tế vĩ mô một khi có biến cố lớn. Dự trữ ngoại tệ thấp, thu ngân sách không đủ kế hoạch và lạm phát tăng lên.
Tổng đầu t- cũng giảm sút. Tr-ớc hết là đầu t- n-ớc ngoài vào Việt Nam giảm. Trong những năm tr-ớc khủng hoảng tiền tệ, có tới 70% l-ợng vốn đầu t- n-ớc ngoài vào n-ớc ta từ các n-ớc Đông Nam á và Đông á. N-ớc ta cũng nằm trong khu vực đang chịu ảnh h-ởng lớn nhất của cuộc khủng hoảng tiền tệ nên các nhà đầu t- ở các khu vực khác trên thế giới cũng rất thận trọng khi đầu t- vào n-ớc ta. Mặt khác, tích luỹ của nền kinh tế còn hạn hẹp, tỷ lệ tiết kiệm (%so với GDP) không tăng. Môi tr-ờng đầu t- n-ớc ta đang trở nên kém hấp dẫn. Hiện t-ợng kém lành mạnh trong nền kinh tế đã de doạ sự ổn định kinh tế vĩ mô ngay cả tr-ớc khi cuộc khủng hoảng tiền tệ nổ ra.
Năm 2001 cũng là năm đáng lo ngại về cán cân thanh toán quốc tế. Sau 2 lần điều chỉnh tỷ giá, giá trị danh nghĩa của VNĐ giảm 18% nh-ng xuất khẩu hầu nh- không tăng. Tốc độ tăng tr-ởng xuất khẩu xuất một phần do n-ớc ta chịu ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ và khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam yếu kém. Thâm hụt cán cân th-ơng mại và cán cân vãng lai ở mức 3,02% và 4,0% so với GDP. Theo ý kiến của nhiều nhà phân tích, tỷ giá hối đoái
Trong những năm sắp tới, diễn biến phức tạp, thiếu sáng sủa của tình hình kinh tế thế giới sau khủng hoảng tiền tệ vẫn tiếp tục gây bất lợi cho tình hình kinh tế n-ớc ta. Những n-ớc trong khu vực phải mất 2-3 năm nữa mới ra khỏi khủng hoảng.
Tr-ớc tình hình trên, chính phủ đã đ-a ra nhiều chính sách khắc phục những khó khăn trên, tạo đà cho tăng tr-ởng bền vững, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh, tham gia hội nhập vào thị tr-ờng thế giới.
Để tạo ra môi tr-ờng đầu t- thông thoáng hơn, chính phủ đã cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế 1 cửa, giảm giá cho thuê đất và tiến tới áp dụng cơ chế 1 giá nhằm đối xử công bằng giữa các nhà đầu t- n-ớc ngoài và đầu t- trong n-ớc.
Chính phủ có chủ tr-ơng hạn chế nhập khẩu bằng các chính sách cấp giấy phép, phân bổ hạn ngạch, mở rộng khung thuế suất, đặc biệt là đẩy mạnh dán tem hàng nhập khẩu đối với một số mặt hàng tiêu dùng để thúc đẩy hàng trong n-ớc tiêu thụ mạnh.
Để giảm bớt khó khăn về cán cân thanh toán, ổn định tỷ giá, Chính phủ đã đề nghị phía n-ớc ngoài dãn bớt tiến độ trả nợ trung và dài hạn. Cơn sốt tỷ giá hối đoái đ-ợc sử lý linh hoạt nên không kéo dài. Tuy nhiên, gánh nặng trả nợ trong những năm tiếp theo sẽ tăng với mức độ trả nợ bình quân là hơn 1 tỷ USD và gây bất lợi cho sự ổn định tỷ giá.
Tr-ớc tình hình thâm hụt ngân sách gia tăng, Chính phủ đã tiết giảm chi tiêu ngân sách, đẩy mạnh khơi tăng nguồn thu của Chính phủ. Chính sách tiền tệ thắt chặt vừa phải đã góp phần quan trọng vào đối phó tình hình khó khăn một cách hiệu quả. Những chính sách này đã góp phần không nhỏ vào việc ổn định giá trị đồng tiền, khuyến khích ng-ời dân gửi tiền vào ngân hàng.
Để tăng c-ờng năng lực công nghệ nội sinh của đất n-ớc , chính phủ đã có dự định chi 2% GDP cho phát triển và đổi mới công nghệ. Chính phủ cũng giao trách nhiệm cho ngành ngân hàng tìm giải pháp tăng c-ờng cho vay đổi mới công nghệ đặc biệt là hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
Trong những năm sắp tới, Chính phủ sẽ thực hiện các biện pháp kích cầu nh- bố trí lại cơ cấu đầu t-, chi tiêu ngân sách, giảm khung thuế, tăng -u đãi tín dụng, đặc biệt là tài trợ mạnh hơn cho phát triển nông thôn, tạo việc làm. Nhu cầu tăng lên sẽ kích thích các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển.