II Cơ sở pháp lý, môi tr-ờng kinh doanh đối với hoạt động cho vay đổi mới công nghệ.
2. Khả năng cạnh tranh của các chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài trong cho vay đổi mới công nghệ
vay đổi mới công nghệ
Các ngân hàng n-ớc ngoài tuy mới thâm nhập vào thị tr-ờng Việt Nam nh-ng đã sớm chứng tỏ khả năng cạnh tranh. Đó là những chi nhánh xuất phát từ các n-ớc có nền kinh tế thị tr-ờng t-ơng đối phát triển, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng gay gắt.
Điểm mạnh của các ngân hàng n-ớc ngoài là có nhiều kinh nghiệm trong kinh tế thị tr-ờng. Kinh nghiệm về quản trị ngân hàng rất phong phú. Đặc biệt, các ngân hàng này đều xây dựng hệ thống chiến l-ợc, kế hoạch nh- chiến l-ợc marketing, chiến l-ợc kinh doanh...
Đội ngũ nhân viên ngân hàng rất năng động, có trình độ nghiệp vụ cao, thông thạo ngoại ngữ. Tiền l-ơng của nhân viên ngân hàng n-ớc ngoài bao giờ cũng cao hơn rất nhiều tiền l-ơng của nhân viên ngân hàng trong n-ớc. Chế độ th-ởng phạt đã phát huy tối đa khả năng nhân viên.
Một lợi thế nữa của ngân hàng n-ớc ngoài là khả năng tài chính. Các chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài tại Việt Nam đ-ợc sự hỗ trợ tích cực về tài chính của các ngân hàng mẹ. Các ngân hàng mẹ ở n-ớc ngoài có thể tăng vốn hoạt động cho các chi nhánh khi có cơ hội thuận lợi, chủ yếu là USD hoặc các đồng tiền mạnh khác với chi phí thấp, trong đó vốn trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn.
Ngoài ra, các chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài còn có mối quan hệ rộng rãi với n-ớc ngoài, có uy tín trên tr-ờng quốc tế và cung cấp những dịch vụ hiện đại cho khách hàng.
Với những điểm mạnh trên, ngân hàng n-ớc ngoài đã có b-ớc khởi đầu khá thuyết phục khi chinh phục thị tr-ờng Việt Nam. Hiện nay, có tới 23 chin nhánh ngân hàng n-ớc ngoài tại n-ớc ta, hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực. Thị tr-ờng Việt Nam là thị tr-ờng mới nên các ngân hàng n-ớc ngoài th-ờng chọn giải pháp an toàn vốn. Chất l-ợng tín dụng của các ngân hàng n-ớc ngoài rất cao. Mặc dù ngân hàng n-ớc ngoài rất thận trọng trong khâu thẩm định khách hàng mới nh-ng tín dụng cũng tăng tr-ởng nhanh.
Năm 2001 cũng là năm mà những điểm yếu của các ngân hàng n-ớc ngoài bộc lộ rõ nét. Tốc độ tăng tr-ởng tín dụng chững lại và đã xuất hiện nợ quá hạn. Lãi suất cho vay cộng phí cho vay bằng ngoại tệ của ngân hàng n-ớc ngoài
nghiệp vay vốn th-ờng gặp rủi ro hối đoái. Chi phí tiền vay tăng đột biến gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn vay bằng đồng nội tệ hơn nh-ng ngân hàng n-ớc ngoài không thể thoả mãn nhu cầu này vì theo quy định của Ngân hàng Nhà n-ớc, các ngân hàng n-ớc ngoài chỉ đ-ợc huy động 25% vốn tự có bằng VNĐ.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và các dự án đang đ-ợc triển khai. Đây cũng là nguyên nhân chính làm giảm doanh số cho vay của các ngân hàng n-ớc ngoài vì các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài là khách hàng chính của ngân hàng n-ớc ngoài.
Trong thời gian tới, khi tỷ giá hối đoái t-ơng đối ổn định và Chính phủ cho phép các ngân hàng n-ớc ngoài đ-ợc huy động VNĐ với tỷ lệ lớn hơn thì chắc chắn hoạt động tín dụng phục vụ đổi mới công nghệ của các ngân hàng này sẽ tăng nhanh. Với -u thế rõ ràng, các ngân hàng n-ớc ngoài sẽ là đối thủ cạnh tranh mạnh đối với NHCT Đống Đa cũng nh- các ngân hàng trong n-ớc trên mọi lĩnh vực, trong đó có hoạt động tín dụng phục vụ đổi mới công nghệ.