6. Tổng quan tài liệu
1.4.3 Những bài học rút ra từ kinh nghiệm quản lý của các địa phƣơng
phƣơng trong nƣớc
- Tăng cƣờng phân cấp đầu tƣ gắn với ràng buộc trách nhiệm về rủi ro đầu tƣ để hạn chế đầu tƣ tràn lan hoặc quy mô quá lớn vƣợt khả năng cân đối VĐT;
- Phân định rõ giữa Nhà nƣớc và doanh nghiệp để kiện toàn chức năng điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc và giảm tải bao cấp của Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp;
- Hoàn thiện thể chế phải đảm bảo tính đồng bộ và có tầm chiến lƣợc lâu dài, hạn chế bớt những điều chỉnh mang tính sự vụ, cục bộ và xử lý tình thế trong một thời gian ngắn;
- Xây dựng đơn giá đền bù giải phóng mặt bằng ở các địa phƣơng phải giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nƣớc và nhân dân theo quan điểm “
Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”;
- Chi tiết và công khai hóa các quy trình xử lý các công đoạn của quá trình đầu tƣ để thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính và năng lực quản lý của bộ máy chính quyền địa phƣơng;
- Nâng cao vai trò tiên phong của cán bộ chủ chốt với tinh thần “ dám làm dám chịu trách nhiệm” và sẵn sàng đối thoại trực tiếp với công dân.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Từ những nội dung cơ bản về quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN nói riêng và kinh nghiệm về sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng từ một số địa phƣơng. Việc hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN có nhiều nội dung và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa vốn đầu tƣ; phân cấp quản lý đầu tƣ; công tác lập, thẩm định dự án đầu tƣ và dự toán công trình; công tác lựa chọn nhà thầu; kiểm soát, thanh toán và quyết toán vốn đầu tƣ sẽ hạn chế lãng phí, thất thoát công quỹ Nhà nƣớc. Những đặc điểm, điều kiện KT-XH của mỗi mỗi tỉnh nói riêng là yếu tố quyết định đến quản lý vốn. Từ cơ sở lý luận trên, luận văn tiến hành phân tích thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn vốn NSNN từ năm 2008 đến năm 2012 trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong chƣơng 2.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN
ĐẦU TƢ XDCB BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH