6. Tổng quan tài liệu
3.2.1. Hoàn thiện công tác lập dự án, lập kế hoạch vốn đầu tƣ
Quảng Bình sớm nhận thức đƣợc quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội cho toàn tỉnh là việc làm cần thiết, đặc biệt là trong công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản, đó là định hƣớng để đầu tƣ đúng đắn, tránh dàn trải và lãng phí vốn NSNN. Do vậy, tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành xây dựng và hoàn thiện công tác quy hoạch, đảm bảo quy hoạch đi trƣớc một bƣớc làm cơ sở cho việc ra các quyết định liên quan đến chủ trƣơng đầu tƣ. Xây dựng cơ chế phối hợp và quản lý quy hoạch thống nhất giữa các loại quy hoạch nhằm đảm bảo tính thống nhất và hiệu quả kinh tế giữa kinh tế trung ƣơng và kinh tế địa phƣơng trên từng đơn vị lãnh thổ.
* Quy hoạch từng ngành nhƣ giao thông, thuỷ lợi, điện, cấp thoát nƣớc…đến năm 2020 của tỉnh Quảng Bình nhƣ sau:
- Giao thông: Phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản hoàn thành đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông theo hƣớng hiện đại. Cụ thể:
+ Đối với các công trình giao thông thuộc Trung ƣơng quản lý trên địa bàn tỉnh: Tỉnh phối hợp với Bộ Giao thông vận tải để từng bƣớc xây dựng các tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt cao tốc Bắc - Nam qua Tỉnh; nâng cấp, mở rộng quốc lộ 12A, quốc lộ 1A, đƣờng Hồ Chí Minh và đƣờng tuần tra biên giới (đoạn qua địa bàn Tỉnh); xây dựng Cảng Hòn La theo quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam; nghiên cứu nâng cấp cảng hàng không Đồng Hới đáp ứng nhu cầu thực tế, bảo đảm phù hợp với nguồn lực và quy hoạch ngành;
+ Đối với các công trình giao thông thuộc địa phƣơng quản lý: Chủ động xây dựng kế hoạch và bố trí hợp lý nguồn lực trong từng giai đoạn để
xây dựng đồng bộ các tuyến: đƣờng ven biển từ Cảnh Dƣơng đi Ngƣ Thuỷ, tuyến đƣờng nối Khu công nghiệp xi măng Tuyên Hóa với cảng Hòn La; các tỉnh lộ 559, 558, 561, 562, 563, 564, 565; các tuyến đƣờng ngang nối quốc lộ 1A với đƣờng Hồ Chí Minh; đƣờng cứu hộ, cứu nạn, chống ngập lụt; hệ thống đƣờng đô thị; đƣờng trong khu kinh tế, khu công nghiệp; cầu vƣợt sông Nhật Lệ 2; nâng cấp dần các tuyến đƣờng sông, nạo vét luồng lạch các tuyến sông Son, cửa Gianh, cửa Nhật Lệ và một số tuyến sông khác để tạo điều kiện phân bố lại dân cƣ, phát triển kinh tế - xã hội và điều tiết mật độ giao thông.
- Hệ thống thủy lợi:
+ Nâng cấp, cải tạo để sớm hoàn thiện hệ thống thủy lợi Phú Vinh, Vực Tròn, An Mã, Rào Đá, Cẩm Ly, Mỹ Trung, Sông Thai, Vực Sanh, Tiên Lang, Thác Chuối, Vân Tiền, Vực Nồi,…; đầu tƣ gia cố, xây dựng hệ thống đê, kè chống xói lở bờ sông, biển,
+ Nghiên cứu xây dựng các hồ chứa vừa giải quyết mục tiêu tƣới kết hợp với cắt, giảm lũ, cấp nƣớc cải thiện môi trƣờng sinh thái hồ Bang, hồ Khe Lau, Rào Nan, Cây Sến, Nƣớc Nóng phù hợp với từng giai đoạn và nguồn lực của địa phƣơng.
- Cấp thoát nước và vệ sinh môi trường:
+ Đầu tƣ nâng cấp các công trình cấp nƣớc hiện có tại Ba Đồn, Kiến Giang, Quán Hàu, Đồng Lê, Quy Đạt. Sớm hoàn thành các công trình cấp nƣớc các xã vùng Nam huyện Quảng Trạch, cấp nƣớc thị trấn Việt Trung, các xã vùng trũng huyện Quảng Ninh, khu trung tâm Phong Nha - Kẽ Bàng, Khu kinh tế Hòn La, thị trấn Hoàn Lão. Tích cực kêu gọi nguồn vốn ODA và các nguồn vốn khác để đầu tƣ cấp nƣớc cho thị trấn Nông trƣờng Lệ Ninh và các cụm điểm dân cƣ khó khăn khác.
+ Phát triển nguồn điện và lƣới điện theo Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia và Quy hoạch phát triển Điện lực Quảng Bình đã đƣợc phê duyệt để đáp ứng nhu cầu phụ tải và phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.
+ Xây dựng nhà máy nhiệt điện ở Khu kinh tế Hòn La công suất 2400- 3000MW theo quy hoạch; nghiên cứu xây dựng các nhà máy điện gió ở các xã ven biển; xây dựng dự án thủy điện nhỏ và pin mặt trời cho các xã chƣa có điện lƣới.
- Thông tin và truyền thông:
Tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng mạng internet đến tất cả các đơn vị, cơ quan, các doanh nghiệp và hạ tầng viễn thông đến các vùng trong tỉnh; từng bƣớc phát triển viễn thông với tốc độ cao, hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc trong và ngoài nƣớc.
* Nhu cầu vốn đầu tƣ và danh mục các dự án hạ tầng kinh tế-xã hội ƣu tiên đầu tƣ giai đoạn 2011-2015
+ Nhu cầu vốn đầu tƣ
Để đạt đƣợc mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thời kỳ 2011 - 2015 và tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 12-13% ƣớc tính nhu cầu đầu tƣ cho hạ tầng kinh tế xã hội thời kỳ 2011-2015 khoảng 12.000 tỷ đồng.
Trong đó:
- Ngân sách nhà nƣớc: 8.700 tỷ đồng.
- Vốn các thành phần kinh tế khác: 3.300 tỷ đồng. Theo các lĩnh vực:
- Nông nghiệp: 24%.
- Điện lực, nƣớc, thông tin truyền thông: 15%. - Hạ tầng văn hóa, xã hội: 26%.
+ Danh mục các dự án hạ tầng kinh tế xã hội ƣu tiên đầu tƣ giai đoạn 2011-2015
STT Danh mục các dự án ƣu tiên đầu tƣ
1 Xây dựng cầu Nhật Lệ 2 và tuyến đƣờng 2 đầu cầu 2 Cải tạo, nâng cấp, xây dựng các đƣờng tỉnh lộ
3 Đƣờng nối Khu Kinh tế Hòn La với Khu Công nghiệp xi măng tập trung Tiến -Châu- Văn Hoá
4 Cảng Hòn La (GĐ 2)
5 Nâng cấp tỉnh lộ 565 (TL16), tỉnh lộ 562 (TL20), đƣờng Mai Thủy- An Thủy
6 Xây dựng đƣờng nối Trần Hƣng Đạo (cầu vƣợt) đi đƣờng Hồ Chí Minh 7 Xây dựng đƣờng chống ngập lụt, cứu hộ cứu nạn của các huyện
8 Xây dựng, cải tạo, nâng cấp hồ Vực Tròn, Vực Nồi, Rào Nan, Nƣớc Nóng và các cụm hồ chứa khác
9 Xây dựng hệ thống đê, kè chống xói lở cửa, 2 bờ sông Gianh, Nhật Lệ, Kiến Giang, Dinh và các tuyến sông khác
10 Xây dựng khu neo đậu, tránh bão cửa sông Roòn, Nhật Lệ
11 Xây dựng hệ thống cấp nƣớc thị trấn Hoàn Lão, Nông trƣờng Lệ Ninh, các xã của huyện Quảng Trạch, Khu kinh tế Hòn La
STT Danh mục các dự án ƣu tiên đầu tƣ
12 Xây dựng cơ sở vật chất Trƣờng Đại học Quảng Bình 13 Dự án kiên cố hoá trƣờng học xuống cấp
14 Dự án Cải tạo nâng cấp các bệnh viện tuyến huyện 15 Bệnh viện chuyên khoa Lao và phổi
16 Dự án thiết bị Bệnh viện Việt Nam Cu Ba Đồng Hới 17 HTKT nâng cấp đô thị Đồng Hới, Ba Đồn
18 Hạ tầng Khu kinh tế Hòn La
19 Hạ tầng Khu công nghiệp Bắc Đồng Hới 20 Hạ tầng Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo
21 Hạ tầng Khu công nghiệp Tây Bắc Quán Hàu 22 Hạ tầng Khu công nghiệp Cam Liên
Căn cứ vào Chƣơng trình phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2015 và đến năm 2020; vì vậy, UBND Tỉnh cần chỉ đạp các ngành, các cấp lập kế hoạch đầu tƣ trung và dài hạn theo ngành, vùng. Trên cơ sở đó bố trí thích đáng vốn đầu tƣ cho công tác chuẩn bị đầu tƣ, đảm bảo cho công tác này đi trƣớc một bƣớc để làm cơ sở cho kế hoạch đầu tƣ hàng năm. Tiến hành rà soát, điều chỉnh kế hoạch đầu tƣ ở các cấp, các ngành và địa phƣơng theo hƣớng đầu tƣ có hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Rà soát lại mục tiêu và cơ cấu của từng dự án, đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả; tránh dàn trải và phân tán vốn.
Để thực hiện tốt công tác giao kế hoạch vốn những cơ quan có trách nhiệm cần thông báo kế hoạch vốn đầu tƣ, phải cƣơng quyết loại trừ những
dự án không đủ điều kiện ghi kế hoạch ra khỏi kế hoạch năm. Phải bảo vệ bằng đƣợc tính khoa học, khả thi trong khâu ghi kế hoạch vốn đầu tƣ, có nhƣ vậy mới đảm bảo cho việc triển khai dự án kịp trong năm kế hoạch và không dồn việc vào tháng cuối năm, làm trong sạch quan hệ giữa chủ đầu tƣ và nhà thầu trong việc xác định khối lƣợng xây dựng cơ bản hoàn thành trong tháng 12 của năm kế hoạch.
Những dự án trong đã giao kế hoạch vốn nhƣng xét thấy không thể thực hiện đƣợc hết toàn bộ hoặc một phần kế hoạch vốn đã giao thì cƣơng quyết cắt hoặc giảm kế hoạch, để bổ sung vào những dự án đã có khối lƣợng hoàn thành nhƣng chƣa có vốn để thanh toán.
Đối với kế hoạch đầu tƣ hàng năm, chỉ bố trí kế hoạch đầu tƣ khi đã xác định chắn chắn khả năng nguồn vốn và theo nguyên tắc sau:
- Chỉ ghi kế hoạch vốn cho các dự án có đủ điều kiện là: phải có dự án đầu tƣ, báo cáo kinh tế kỹ thuật đƣợc phê duyệt trƣớc 31 tháng 10 năm trƣớc;
- Ƣu tiên trả nợ các khoản vay đến hạn, các dự án đã đƣợc phê duyệt quyết toán, các dự án phòng cấp bách, các dự án có khối lƣợng hoàn thành và các án chuyển tiếp;
- Đảm bảo ghi vốn cho dự án nhóm C không quá 2 năm và dự án nhóm B không quá 4 năm;
- Đối với dự án quy hoạch, chuẩn bị đầu tƣ phải có khả thi cao và chủ đầu tƣ thống nhất về quy mô và nguồn vốn với cơ quan quản lý về kế hoạch đầu tƣ mới đƣợc ghi kế hoạch vốn;
- Gắn kết kế hoạch vốn với quy hoạch xây dựng của Tỉnh trong việc chỉ đạo thông báo kế hoạch vốn hàng năm phải đúng quy trình, những dự án không nằm trong quy hoạch không bố trí vốn đầu tƣ. Thực hiện đƣợc vấn đề này sẽ có tác dụng trong quá trình đầu tƣ dự án theo đúng mục tiêu phát triển chung của Tỉnh; tránh hiện tƣợng đầu tƣ theo ý đồ cá nhân của một số cán bộ
có chức, có quyền, đồng thời còn có tác dụng củng cố, phát triển công tác quy hoạch xây dựng trên địa bàn;
- Không thực hiện việc bố trí kế hoạch vốn ứng trƣớc. Thực tế hàng năm Bộ Tài chính vẫn có một lƣợng vốn bố trí cho những dự án đầu tƣ không nằm trong kế hoạch của năm đó. Những loại vốn này gọi là ứng trƣớc kế hoạch vốn đầu tƣ cho những năm sau. Vốn ứng trƣớc thực chất do năm kế hoạch đó có tăng thu NSNN, nên có khả năng tăng chi cho lĩnh vực đầu tƣ XDCB nhƣng chƣa có cơ sở để thông báo kế hoạch vốn đầu tƣ năm đó hoặc không thể thực hiện việc cân đối chi XDCB giữa các năm. Việc thông báo kế hoạch ứng trƣớc trong đầu tƣ gây không ít khó khăn cho công tác QLNN về kế hoạch, không phân định rõ ràng nhiệm vụ thu - chi ngân sách trong từng năm.Với bất cập nhƣ vậy đề nghị quy định không áp dụng cơ chế thông báo kế hoạch ứng trƣớc.