hải Việt Nam – Đại lý Hàng hải Hải Phòng
- Cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo giới tính tại VOSA Hải Phòng
Đơn vị tính: Người
Giới tính
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Nam 39 70,91 40 72,73 38 69,09
Nữ 16 29,09 15 27,27 15 30,91
Tổng 55 55 53
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính VOSA Hải Phòng) Biểu đồ 1: Biểu đồ phân loại lao động theo giới tính
Trong Công ty có sự phân loại tỷ lệ rõ rệt giữa lao động nam và lao động nữ. Số lao động nữ chỉ chiếm khoảng1/3 tổng số lao động toàn Công ty. Năm 2011, số lao động nam có 39 ngƣời chiếm 70,91% trong tổng số lao động; lao động nữ chiếm 29,09%. Năm 2012, lao động nữ có 15 ngƣời; lao
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Nam Nữ
56
động nam có 40 ngƣời. Năm 2013, lao động nam có 38 ngƣời chiếm 69,09% tổng số lao động; lao động nữ có 15 ngƣời chiếm 30,91%. Sở dĩ lao động nam chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động do đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực vận tải phải sử dụng lao động kỹ thuật có thể lực tốt, chịu đựng đƣợc các công việc vận chuyển nặng nhọc cũng nhƣ sự thay đổi thời gian của công việc ca kíp. Lực lƣợng lao động nữ chủ yếu là làm các công việc ở bộ phận tài chính, kế toán... do vậy không đòi hỏi thể trạng tốt nhƣ nam giới. Nhìn chung, cơ cấu lao động phân loại theo giới tính của VOSA Hải Phòng hoàn toàn phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của công ty là ngành đại lý tàu biển và tính chất công việc là nặng nhọc và tiếp xúc với môi trƣờng vận tải.
- Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn
Bảng 2.3: Phân lao động theo trình độ học vấn tại VOSA Hải Phòng Đơn vị tính: Người
Trình độ
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Cao học 2 3,64 2 3,64 2 3,64 Đại học 41 76,36 41 76,36 41 76,36 Cao đẳng 3 5,45 3 5,45 3 5,45 Trung cấp 3 5,45 2 3,64 1 1,82 Lao động phổ thông 6 9,1 7 10,91 6 12,73 Tổng 55 55 53
57
Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện trình độ học vấn của người lao động trong Công ty năm 2013
Qua các bảng số liệu trên cho thấy Công ty có lực lƣợng lao động trình độ cao là chủ yếu (chiếm gần 80% tổng số lao động toàn Công ty). Là doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển, thƣờng xuyên có liên hệ giao thƣơng với tàu bè nƣớc ngoài, việc lao động có trình độ cao chiếm ƣu thế là tất yếu. Điều đó thể hiện chất lƣợng lao động là yếu tố then chốt cho sự phát triển bền vững của Công ty và hoàn toàn phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế: Muốn kinh tế phát triển, doanh nghiệp phải sử dụng lao động có trình độ chuyên môn. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Cao học Đại học Cao đẳng Trung cấp Lao động phổ thông
58 - Cơ cấu phân loại theo độ tuổi lao động
Bảng 2.4: Phân loại lao động theo độ tuổi tại VOSA Hải Phòng Đơn vị tính: Người
Độ tuổi
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) < 30 tuổi 20 36,36 23 41,82 23 43,4 30-40 tuổi 14 25,45 13 23,64 14 26,42 40-50 tuổi 12 21,82 12 21,82 11 20,75 Trên 50 tuổi 9 16,38 7 12,72 5 9,43 Tổng 55 55 53
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính VOSA Hải Phòng)
Từ bảng số liệu trên ta thấy lao động ở độ tuổi từ 50 trở lên có xu hƣớng giảm dần qua các năm, lao động ở độ tuổi dƣới 30 chiếm tỷ lệ cao (43,4% vào năm 2013, chiếm gần một nửa số lao động toàn Công ty) cho thấy cơ cấu lao động có xu hƣớng trẻ hoá. Đây là một trong những nhân tố quan trọng giúp cho Công ty thu hút đƣợc lực lƣợng lao động với sức trẻ, lòng nhiệt huyết và cống hiến hết mình cho sự nghiệp phát triển của Công ty. Không chỉ vậy, ƣu điểm của lao động trẻ đó là mang đến những sự mới mẻ, bầu không khí văn hóa làm việc năng động hiện đại hơn, phù hợp với xu hƣớng phát triển của thời đại. Riêng lao động độ tuổi từ 40-50 và từ 30-40 chiếm một tỷ lệ tƣơng đối nhiều trong tổng số lao động và theo dự đoán trong khoảng 5 năm tới cơ cấu tổ chức của Công ty tƣơng đối ổn định.
Nhìn chung, việc thay đổi cơ cấu lao động trong 3 năm nhƣ vậy là phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty (ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh) và cũng phù hợp với xu thế phát triển hiện nay. Với cơ cấu phân
59
loại và số lƣợng nhân viên nhƣ trên, về cơ bản nguồn nhân lực của Công ty đã đáp ứng đƣợc nhân lực phục vụ công tác sản xuất kinh doanh của đơn vị. Về chất lƣợng, nhìn chung đội ngũ cán bộ nhân viên của VOSA Hải Phòng đều có trình độ chuyên môn đào tạo phù hợp với công việc đang đảm nhiệm, kỹ năng làm việc lƣu loát, có tính sáng tạo, học hỏi trong công việc.
2.2.2. Phân tích thực trạng sử dụng lao động của Chi nhánh Công ty Cổ phần Đại lý Hàng hải Việt Nam – Đại lý Hàng hải Hải Phòng
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động trong VOSA Hải Phòng
Chỉ số Đơn vị tính
Năm Chênh lệch
2012 2013 Tuyệt đối Tƣơng đối Tổng sản lƣợng Tấn 534,174 365,388 (168,786) (46,1) Tổng doanh thu Đồng 30,544,621,116 35,224,846,048 4,680,224,932 15,3 Tổng chi phí Đồng 23,781,688,756 27,312,879,150 3,531,190,394 14,8 Tổng lợi nhuận Đồng 7,558,239,851 8,428,316,297 870,076,446 11,5 Tổng LN sau thuế Đồng 4,833,179,888 5,384,937,223 551,757,335 11,4 Tổng số lao động Ngƣời 55 53 (2) (3,7) Hiệu suất LĐ Đồng/ngƣời 555,356,748 664,619,737 109,262,989 19,7 NSLĐ bình quân Tấn/ngƣời 9,712 6,894 (2,818) (40,8) Sức sinh
lời của LĐ Đồng/ngƣời 87,875,998 101,602,589 13,726,591 15,6
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán Công ty VOSA Hải Phòng)
60
Chỉ tiêu hiệu suất lao động:
Hiệu suất LĐ năm 2012 = 30,544,621,116
55 = 555,356,748(đồng/ngƣời) Hiệu suất LĐ năm 2013 = 35,224,846,048
53 = 664,619,737(đồng/ngƣời) Hiệu suất lao động năm 2012 là 555,356,748 đồng/ngƣời, năm 2011 là 664,619,737 đồng/ngƣời. Năm 2012 tăng tuyệt đối so với năm 2013 là 109,262,989 đồng ứng với mức tăng tƣơng đối là 19,7%. Điều này cho thấy hiệu suất sử dụng lao động của doanh nghiệp có xu hƣớng tăng lên, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả tốt hơn. Để có đƣợc kết quả này, toàn thể cán bộ, công nhân viên trong VOSA Hải Phòng đã có sự nỗ lực không ngừng trong công tác quản lý, điều hành và khai thác sản xuất.
Năng suất lao động bình quân:
Năng suất LĐ bình quân năm 2012 = 534,174
55 = 9,712 (tấn/ngƣời) Năng suất LĐ bình quân năm 2013 = 365,388
53 = 6,894 (tấn/ngƣời) Năng suất lao động bình quân năm 2012 đạt 9,712 tấn/ngƣời, năm 2013 đạt 6,894 tấn/ngƣời. Năng suất lao động bình quân năm 2012 giảm so với năm 2010 là 2,818 tấn/ngƣời tƣơng ứng với mức giảm là 40,8%. Năng suất lao động bình quân tính dựa trên số lƣợng hàng hóa hàng năm. Sở dĩ có sự sụt giảm nhƣ vậy do sự cạnh tranh và phá giá dịch vụ vận chuyển của các công ty tƣ nhân và các công ty không chịu sự quản lý mức giá dịch vụ của Nhà nƣớc khiến Công ty gặp bất lợi, mất đi một nguồn hàng đáng kể. Tuy nhiên việc giảm số lƣợng hàng hóa không ảnh hƣởng tới tổng doanh thu của VOSA Hải Phòng bởi Công ty còn thu lợi nhuận từ nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhƣ: đại lý liner, thu xuất nhập khẩu, đại lý vận tải… Do đó chỉ tiêu năng suất lao
61
động bình quân trong trƣờng hợp này chỉ mang tính chất tham khảo, chƣa thể hiện đƣợc hết năng suất của ngƣời lao động.
Chỉ tiêu sức sinh lời của lao động:
Sức sinh lời LĐ năm 2012 = 4,833,179,888
55 = 87,875,998(đồng/ngƣời) Sức sinh lời LĐ năm 2013 = 5,384,937,223
53 =101,602,589(đồng/ngƣời) Sức sinh lời của lao động năm 2013 tăng nhiều so với năm 2012 (khoảng 15,6%, tăng tuyệt đối 13,726,591 (đồng/ngƣời). Sức sinh lời của lao động đƣợc tính dựa vào lợi nhuận sau thuế mà Công ty đã đạt đƣợc điều này cho thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không ngừng tăng lên qua các năm. Hiệu quả kinh doanh đƣợc đảm bảo sẽ khiến ngƣời lao động tin tƣởng, yên tâm công tác. Đồng thời chỉ tiêu này cũng thể hiện hiệu quả sử dụng lao động của Công ty khá tốt.
Qua việc phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động giúp cho doanh nghiệp thấy đƣợc những sự thay đổi về các hiệu quả đạt đƣợc qua các năm, từ đó tìm ra những mặt đƣợc và những mặt còn hạn chế trong quá trình quản lý, khai thác và sử dụng lao động, do vậy, doanh nghiệp cần tìm ra nguyên nhân và đƣa ra biện pháp để khắc phục các hạn chế đó nhằm đạt đƣợc mục tiêu cao nhất của bản thân doanh nghiệp. Có nhiều nguyên nhân tác động đến các chỉ tiêu này nhƣ công tác định mức lao động, chất lƣợng lao động, quá trình khai thác và sử dụng lao động. Để nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải tìm hiểu và phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu đó một cách khách quan nhất.
62