Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu Tự do hóa tài khoản vốn trong ASEAN+3 Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 70)

Để thƣ̣c hiê ̣n lộ trình hội nhập tài chính trong AEC, giống nhƣ mô ̣t số quốc gia trong ASEAN, Việt Nam cần:

(i) Chủ động trong việc lên Kế hoạch tổng thể cho việc thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng vốn và dịch vụ tài chính hơn nữa nhằm tự do hóa đầy đủ và kết nối các thị trƣờng tài chính trên cơ sở toàn khu vực, cũng nhƣ hỗ trợ hiệu quả để giảm thiểu các rủi ro liên quan đến dòng vốn ngày càng biến động và đảm bảo sự ổn định của thị trƣờng tài chính;

(ii) Cần có kế hoạch giảm thiểu tác động của các dòng vốn vào tỷ giá hối đoái cũng nhƣ tăng cƣờng vị thế đầu tƣ quốc tế của Việt Nam;

62

(iii) Chủ động cải thiện hơn nữa cơ sở hạ tầng và môi trƣờng thanh toán hiện có;

(iv) Nâng cao hiệu quả và tính toàn diện các dịch vụ tài chính;

(v) Tự do hóa giao dịch vốn cần đƣợc thực hiện có lộ trình với trình tự thích hợp, có cân nhắc tính toán kỹ thời điểm và cách thức thực hiện của từng biện pháp;

(vi) Cần đặc biệt chú trọng việc phối hợp giữa CSTT với chính sách quản lý nợ nƣớc ngoài và chính sách tỷ giá trong bối cảnh tự do hóa các giao dịch vốn và tự do hóa hoạt động thƣơng mại quốc tế. Trong giai đoạn hội nhập sắp tới, Việt Nam cần thực hiện thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế một cách quyết liệt nhằm tạo nền tảng tăng trƣởng và ổn định bền vững, đồng thời đảm bảo các cân bằng vĩ mô cơ bản của nền kinh tế (kiểm soát thâm hụt ngân sách và duy trì thặng dƣ cán cân vãng lai bền vững). Khung chính sách kinh tế vĩ mô cần đƣợc lành mạnh hóa, tăng cƣờng hơn nữa tính độc lập của NHNN cho quá trình cải cách tài chính, gia tăng các công cụ gián tiếp và thị trƣờng, cơ chế điều hành tỷ giá cần linh hoạt hơn để gia tăng tính độc lập của chính sách tiền tệ.

Để hội nhập tài chính nhiều hơn trong ASEAN+3, Việt Nam cần đẩy nhanh tái cơ cấu, nâng cao tính minh bạch và khả năng cạnh tranh của các tổ chức tài chính nói riêng và khả năng cạnh tranh cho nền kinh tế nói chung nhằm lành mạnh hóa hệ thống, đặc biệt chú trọng đến xây dựng một mô hình giám sát tài chính hợp nhất có hiệu lực để đảm bảo khả năng chống đỡ của hệ thống trong bối cảnh hội nhập toàn cầu. Những cải cách này là rất cần thiết để thúc đẩy quá trình tự do hóa tài khoản vốn, đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế mà không gây bất ổn cho thị trƣờng tài chính và nền kinh tế. Do đó, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) cần tiếp tục nghiên cứu và kịp thời ban hành văn bản quy phạm pháp luật để hỗ trợ việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Để mang lại nhiều cơ hội hơn bằng cách tăng tỷ lệ sở hữu của đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài tại ngân hàng yếu kém trong nƣớc đến 100% có thể là một lựa chọn tốt cho chúng ta trong quá trình tái cơ cấu ngân hàng.

63

CHƢƠNG 4

TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN+3

Một phần của tài liệu Tự do hóa tài khoản vốn trong ASEAN+3 Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)