Ngơn ngữ thơ văn Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Dạy học thơ văn nguyễn ái quốc hồ chí minh theo quan điểm tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) (Trang 34)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1.2.Ngơn ngữ thơ văn Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh

hưởng của thơ trung đại, đĩ là tạo dựng các mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại, giữa động và tĩnh, giữa hư và thực, giữa cảnh và tình…gợi nên ở người đọc những liên tưởng và cĩ mối đồng cảm với thi nhân. Thơ trung đại rất hàm súc, cĩ những ý nghĩa rộng lớn sâu xa được thể hiện bằng những bài thơ ngắn gọn. Thơ Bác cũng mang những đặc điểm đĩ và cịn vượt ra khỏi thi pháp thơ trung đại để hướng tới thi pháp thơ hiện đại. Đĩ là ngơn ngữ thơ khơng hề bị gị bĩ mà rất linh hoạt, giản dị, cĩ khi như lời nĩi thường, chỉ cần lột tả được cái cần nĩi là Bác khơng ngại ngần để đưa vào trong thơ…Ngơn ngữ thơ Bác giàu hình ảnh và nhạc điệu, hàm súc mà bình dị, cổ kính hoa lệ mà tự nhiên hĩm hỉnh. Thơ Bác cịn là tiếng cười, là nụ cười hài hước châm biếm.

Trong tuyển tập, cịn cĩ rất nhiều tư liệu thú vị về tác phẩm này. GS.Nguyễn Đăng Mạnh đã viết: “Nhà thơ Trung Quốc Quách Mạt Nhược nhận thấy trong Nhật ký trong tù cĩ một số bài rất hay, nếu đặt lẫn vào trong tập thơ của những thi nhân đời Đường, đời Tống thì khĩ mà phân biệt được”... Dĩ nhiên, đĩ khơng phải chỉ là nhận xét về chỗ tương đồng giữa thơ Bác với thơ cổ điển của Trung Hoa về bút pháp, phong cách mà cịn là một cách đánh giá cao về phẩm chất nghệ thuật của Nhật ký trong tù.

Nhưng thơ Bác đâu phải chỉ cĩ Đường với Tống. Những độc giả sành sỏi, nhất là độc giả phương Tây lại nhìn thấy ở thơ Người, bên cạnh màu sắc cổ điển là “tính chất táo bạo hiện đại”. Người ta cịn tìm ra trong nhiều vần thơ của Bác chỗ này cĩ chất u-mua của người Anh, chỗ kia phảng phất nụ cười của người Pháp…

Lâu nay trong việc hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm văn học, các câu hỏi thường thiên về khai thác nội dung mà chưa quan tâm đích đáng đến cái được biểu đạt của tín hiệu ngơn ngữ. Do vậy cĩ thể thấy bản chất của câu hỏi tích hợp cần được thể hiện trong giờ Ngữ văn 7 là: hướng dẫn học sinh vận dụng những kiến thức và kỹ năng về tiếng để cảm nhận và “giải mã” những nội dung tiềm ẩn sâu sắc trong các tác phẩm văn chương, trên cơ

sở đĩ thực hành tạo lập các văn bản.

Trong Thuế máu Bác đưa ra dẫn chứng thực tế, lập luận chặt chẽ, câu hỏi phản bác cĩ giá trị tố cáo: bản chất lừa bịp trắng trợn của chính quyền thực dân. Giọng văn hùng hồn, rắn rỏi: Người bĩc trần bản chất đê tiện của chính quyền thực dân, bày tỏ thái độ đồng cảm, sẻ chia. Ngơn ngữ tác phẩm mang màu sắc trào phúng rõ nét. Những từ ngữ mỉa mai như: “con yêu” “chiến sĩ bảo vệ cơng lí và tự do”, “lấy máu mình tưới những vịng nguyệt quế”, “lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy của các ngài thống chế”, “vật liệu biết nĩi” vừa phơi bày bản chất dã man của chủ nghĩa thực dân, vừa tơ đậm số phận bi thảm của người dân thuộc địa. Với nghệ thuật gậy ơng đập lưng ơng, dùng hàng loạt các câu hỏi tu từ để bĩc trần bản chất lừa bịp, vơ liêm sỉ của chúng.

Ngơn ngữ trong Tuyên ngơn độc lập là ngơn ngữ chính luận, ngơn ngữ kết tinh một thứ tiếng Việt mới mẻ và hiện đại, một áng hùng văn đầy xúc cảm và một ý chí sắt đá: “Nước Việt Nam cĩ quyền được hưởng tự do độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do độc lập. Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Đây là một tuyên ngơn về chủ quyền dân tộc theo thơng lệ của các chuẩn mực phải dùng ngơn ngữ luật pháp chứ khơng phải ngơn ngữ hành chính để thể hiện, để nêu một chân lý khách quan “mọi người sinh ra đều cĩ quyền tự do, bình đẳng”.

Ngơn từ giản dị nhưng liên kết chặt chẽ, lơgic và mạch lạc, khơ mà khơng cứng lại rất đanh thép mà sắc sảo. Đây là nịng cốt để khai thác lập luận cơ bản, lập luận về quyền dân tộc, lập luận về thực dân Pháp đã vi phạm các quyền đĩ, lập luận về thời cơ của vận nước, lập luận về quyền và trách nhiệm của dân tộc Việt Nam, về quyết tâm của Chính phủ và nhân dân Việt Nam trong việc giữ gìn quyền và trách nhiệm của dân tộc Việt Nam, giữ gìn độc lập tự do, lời của bản Tuyên

ngơn vang lên thật trang trọng.

Tác phẩm Đường kách mệnh (1927) được viết bằng ngơn ngữ Việt khác với kiểu ngơn ngữ đương thời, được diễn đạt nhằm làm cho người dân dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ truyền đạt. Bằng một thứ tiếng mẹ đẻ hiện đại, Bác đã khéo giới thiệu những nội dung kinh điển cĩ trong Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản (Mác và Ăngghen, 1848). Với thực tiễn nĩng bỏng, ngơn ngữ Tuyên ngơn độc lập được coi là ngơn ngữ của một văn kiện chính trị lớn hướng đến “quốc dân và thế giới” bố cáo trước tồn dân về vận mệnh quốc gia, dân tộc. Ngơn ngữ của Người rất kiên định và cương quyết nhưng cũng rất chân thành và tha thiết, lịch lãm mà khơng màu mè, giả tạo. Theo R. Jakobson, ngơn ngữ thơ mang tính chất tự quy chiếu, khác với tính chất quy chiếu của ngơn ngữ văn xuơi. Do tính chất tự quy chiếu này, nĩi đến thơ là nĩi đến sự hoạt động của nguyên lý tương đương trên tất cả các cấp độ của tổ chức bài thơ. Sự trùng điệp mà người ta thường nhận thấy trong bài thơ thực ra chỉ là một biểu hiện của tính chất tự quy chiếu đĩ của ngơn ngữ thơ. “Thi trung hữu hoạ”. Cách tạo hình ảnh trong thơ do ngơn ngữ cung cấp hoặc bằng miêu tả trực tiếp. Ngơn ngữ cĩ nhiều cách chuyển nghĩa tạo ý. Thơ thường dùng cách đĩ để miêu tả cuộc sống. Cái hay của thơ thường là ở chỗ“ý tại ngơn ngoại”. Phải giải toả “hàng rào ngơn ngữ” cho học sinh.

Thơ cĩ nhiều cách tạo nhạc điệu. Các cách tạo ra nhạc điệu của thơ là do ngơn ngữ cung cấp cho. Âm thanh, nhịp điệu, vần, vốn cĩ trong tiếng nĩi của con người nhưng chỉ khi lời nĩi muốn biểu hiện tình cảm và hiệu quả tâm lý thì vai trị của các yếu tố đĩ mới tăng lên. Khi lời nĩi trở thành thơ, thành lời văn tức là lời nĩi nghệ thuật thì vai trị của chúng càng đặc biệt quan trọng. Từ đặc trưng cơ bản về thơ trên, tác giả Trần Thanh Đạm đã lấy quan niệm của nhà thơ Sĩng Hồng để tĩm tắt một định nghĩa về thơ: Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp…Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quý, tinh

vi. Người làm thơ phải cĩ tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong lịng. Nhưng thơ là tình cảm và lý trí ấy được diễn đạt bằng những hình tượng đẹp đẽ, qua những lời thơ trong sáng vang lên nhạc điệu khác thường [19, 35-36].

Thơ cĩ nhiều loại, nhưng khi nĩi đến thơ, người ta trước hết hiểu rằng đĩ là thơ trữ tình. Bởi vì thơ, về cơ bản thuộc loại hình trữ tình, dù trong thơ cĩ thể chứa đựng những yếu tố tự sự, kịch hay nghị luận. Cách tạo hình ảnh trong thơ do ngơn ngữ cung cấp hoặc bằng miêu tả trực tiếp. Ngơn ngữ cĩ nhiều cách chuyển nghĩa tạo ý. Thơ thường dùng cách đĩ để miêu tả cuộc sống.

Tìm hiểu về ngơn ngữ trong thơ Bác là ta đã tìm gặp một phong cách mà ở đĩ “cái vĩ đại gắn với cái giản dị”. Phong cách ấy xuyên suốt, thấm đượm trong những tác phẩm của Bác. Hồ Chí Minh chịu ảnh hửởng của thơ Đường là do yếu tố lịch sử. Đặc biệt là ngơn phong thơ Đường vốn hàm súc, nhiều ước lệ, “ý tại ngơn ngoại” nên rất phù hợp với nhu cầu giãi bày tình cảm một cách tinh tế, kín đáo. Tuy nhiên, thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh cĩ những điểm riêng khác với thơ Đường. Đĩ là, ngồi việc sử dụng một cách tinh xác và tự nhiên cả hai hệ thống của tiếng Hán: văn ngơn và bạch thoại, ngơn ngữ thơ Hồ Chí Minh rất bình dị.

Ví dụ: Bác dùng từ “quân cơ”, “quân sự”, “quân vụ” trong các câu thơ sau đủ để thấy tính chính xác của mỗi từ được sử dụng:

Quâncơ quốc kế thươngđàm liễu

(Việc quân, việc nước bàn xong) (Đốinguyệt)

Vì vậy, cần đặt câu hỏi giản dị linh hoạt giúp học sinh hiểu được ý nghĩa chính trong nội hàm của từ ngữ, điển cố.

Ví dụ: Khi dạy văn bản Cảnh khuya, Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh, giáo viên kiểm tra việc hiểu chú thích và từ Hán Việt của học sinh trong sách giáo khoa (cĩ thể ghi nhớ chú thích giữa các nhĩm). Sau đĩ đặt

câu hỏi tích hợp tìm yếu tố Hán Việt trong các bài thơ đã học.

Giáo viên nêu câu hỏi: Em hiểu “Nguyệt chính viên” cĩ nghĩa như thế nào? Em đã gặp yếu tố “nguyệt” trong bài thơ đã học? Hãy đọc cho cả lớp nghe.

Từ sự trả lời của học sinh, giáo viên đúc kết: “nguyệt chính viên”- vầng trăng đúng lúc trịn nhất. Yếu tố “nguyệt” cĩ trong bài thơ Tĩnh dạ tứ

của Lý Bạch:

Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.

Những chất liệu thơ mộc một khi đã đi vào trong thơ Hồ Chí Minh nĩ lại mang một sức sống mới mẻ, một sự phá cách, một phong cách mới. Thơ Bác dù trong hồn cảnh nào cũng luơn vươn tới những giá trị thẩm mĩ ngơn từ nên rất tinh tế và sâu sắc.

Những bản dịch hay, đạt được những yêu cầu về nội dung tư tưởng và nghệ thuật, việc phân tích sẽ khơng gặp những trở ngại và khĩ khăn. Ngược lại, cĩ những bản dịch tuy đáp ứng được những yêu cầu về hình thức nghệ thuật nhưng nội dung tư tưởng lại chưa lột tả hết được đặc điểm về phong cách và văn hố ngơn từ của tác giả thì việc phân tích rõ cái hay của bản gốc và những hạn chế của bản dịch là cần thiết. Nĩ chẳng những giúp cho người học hiểu được hình tượng đích thực của văn bản nguyên tác mà cịn cĩ tác dụng điều chỉnh những sự so lệnh giữa ngơn ngữ dịch thuật và ngơn ngữ của bản chính văn nhằm tiếp cận đúng đắn tầm cao tư tưởng của tác giả trong một bài thơ cũng như trong tồn bộ những bài thơ chữ Hán của Người.

Nhà nghiên cứu Trần Huy Liệu đã phân tích: “Nhiều người chúng ta chắc đã được đọc những tập ký sự trong nhà tù của các nhà ái quốc hay chính khách Đơng Tây. Nhiều người chắc đã được đọc nhiều bài thơ của

các chính trị phạm của ta dưới thời thuộc Pháp. Chuyện nhà tù và thơ là hai mĩn mà người đọc thường ưa thích. Nhưng những quyển ký sự khác thường là viết bằng văn xuơi, đơi khi cĩ điểm một số bài thơ chứ khơng viết thành thơ. Quyển Nhật ký trong tù của Hồ Chủ Tịch thì lại là một tập thơ: ghi việc bằng thơ, nĩi chuyện bằng thơ”.

Đọc tập thơ của Hồ Chủ tịch, chúng ta khơng thấy những bài thuộc loại “hơ to gọi giật” như thường thấy ở một số nhà cách mạng khác mà là những lời lẽ bình dị, mộc mạc rất dễ hiểu và dễ cảm. Những chữ Hán dùng trong thơ phần nhiều cũng là bạch thoại chứ khơng chất chứa những điển tích hay những câu chữ cầu kỳ. Chúng ta thấy Bác “đọc” ra thơ hơn là “nghĩ” ra thơ. Nếu câu nĩi “thơ là người” là đúng thì thơ của Bác cũng phản ánh tính chất giản dị của Bác.

2.2. Các giá trị tình cảm cần tích hợp và phương pháp tích hợp

Nhân cách con người nĩi chung, học sinh nĩi riêng được hình thành và phát triển nhờ rất nhiều yếu tố. Trong đĩ, giáo dục cĩ vai trị rất quan trọng, nĩ là phương tiện hữu ích giúp chúng ta rèn luyện, uốn nắn một con người. Việc dạy và học văn trong trường phổ thơng chiếm vị trí quan trọng. Mơn văn trong chương trình trung học cơ sở, cĩ chức năng giáo dục rất cao. Trong đĩ, chức năng giáo dục tư tưởng cách mạng mang lại hiệu quả rất rõ rệt. Chính vì vậy, những tác phẩm văn học cách mạng được đề cao và chiếm dung lượng đáng kể trong chương trình. Hồ Chí Minh từng viết trong bài Nửa đêm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên.

Thật vậy, con người là sản phẩm của hồn cảnh xã hội, hồn cảnh giáo dục. Nhờ cĩ giáo dục, chúng ta trở thành những con người cĩ ích cho xã hội. Dạy học văn khơng chỉ cung cấp những tri thức, hiểu biết mà cịn rèn luyện cho học sinh về nhân cách, thái độ sống trong xã hội. Trong những năm gần đây, những hành vi vi phạm đạo đức, lối sống ở lứa tuổi học đường ngày càng

gia tăng. Điều này xảy ra là do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như học sinh thường hiếu động, bồng bột, suy nghĩ chưa chín chắn, thường muốn khẳng định mình…, hoặc cĩ thể là do sự giáo dục của gia đình và nhà trường chưa thật sát sao, đồng bộ… Điều này làm cho học sinh dễ dàng rơi vào những bi kịch tội lỗi. Giáo dục trong nhà trường cần được quan tâm đúng mức. Bên cạnh việc dạy chữ, dạy kiến thức cho học sinh, người giáo viên cần khéo léo giúp học sinh liên hệ tới thực tế của bản thân, giúp các em cĩ thể rèn luyện, hình thành nhân cách theo hướng tích cực. Giáo dục khơng chỉ là đào tạo ra những con người cĩ “tài” mà giáo dục cịn nhằm mục đích tạo ra những con người giàu “đức”.

Khi trái tim khép kín, khơng rung cảm với những xĩt xa của cuộc đời, lúc ấy học sinh sẽ khĩ mà thâm nhập vào thế giới tâm hồn của chủ thể. Chính vì vậy người giáo viên phải cĩ phương pháp dạy phù hợp để khơi dậy trong học sinh niềm say mê văn chương, để các em cĩ thể đồng cảm với nhân vật trong tác phẩm.

Cĩ như vậy, việc dạy học mới mang lại hiệu quả cao. Trong chuyên luận Quan niệm dạy học tác phẩm văn chương qua chương trình và sách giáo khoa, Lê Sử cĩ nhận xét về chương trình mơn Văn như sau: Chương trình mơn Văn là căn cứ để Nhà nước tiến hành chỉ đạo và giám sát việc dạy học nĩ ở trường phổ thơng, đảm bảm được sự thống nhất về nội dung dạy học, phương pháp, phương thức tổ chức học tập, cũng như kiểm tra đánh giá nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo cần đạt, tránh tùy tiện trong dạy học” [66, 30].

Thật vậy, chương trình và sách giáo khoa cĩ vai trị vơ cùng quan trọng, vừa chỉ đạo, vừa định hướng quá trình dạy học của giáo viên và học sinh. Chương trình mơn Ngữ văn giúp cho người dạy xác định được phạm vi, mức độ kiến thức của một bài học cụ thể, mặt khác nĩ cịn giúp cho giáo viên sử dụng phương pháp dạy học phù hợp. Chương trình thay đổi sẽ kéo theo nội dung thay đổi và đặc biệt phương pháp dạy Ngữ văn cũng từ

đĩ mà phải thay đổi cho phù hợp.

Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, nền giáo dục của nước ta đã trải qua bốn lần cải cách chương trình và sách giáo khoa, đĩ là chưa kể đến những lần chỉnh lý sách. Sau mỗi lần cải cách chương trình và sách giáo khoa, nội dung, phương pháp cĩ sự thay đổi và quan niệm về dạy văn cũng cĩ sự đổi thay ít nhiều. Sau những lần cải cách như vậy, phải đến những bản chương trình được biên soạn theo quan niệm mới, chẳng hạn chương trình Ngữ văn (2000) thì chúng ta mới cĩ được sự ổn định và hồn chỉnh chương trình ở cấp trung học cơ sở.

Cho đến ngày nay, dường như chương trình mơn văn ở hai cấp cĩ sự thống nhất cao ở phần cấu trúc. Khi nghiên cứu, giảng dạy mơn Ngữ

Một phần của tài liệu Dạy học thơ văn nguyễn ái quốc hồ chí minh theo quan điểm tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) (Trang 34)