6. Cấu trúc của luận văn
3.4. Phân tích kết quả khảo nghiệm
3.4.1. Kết quả thống kê phiếu khảo sát
3.4.1.1. Khảo sát đối với giáo viên
Với câu hỏi 1: Hiện nay thầy (cơ) đang áp dụng những phương pháp nào khi dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quớc-Hờ Chí Minh (Các bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Hướng dẫn đọc thêm); Tức cảnh Pác Bĩ; Ngắm trăng, Đi đường; Thuế máu) theo quan điểm tích hợp?
Các phương pháp dạy học
Xác nhận (đánh dấu x vào phương
án được chọn) Giaĩ viên thuyết minh, học sinh lắng nghe và ghi chép 19/ 39 (48,71%)
Giaĩ viên hướng dẫn học sinh đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm
theo đặc trưng thể loại 34/39 (87,17%)
Câu hỏi nêu vấn đề giúp học sinh hình thành nhận định 26/39 (66,66%)
Phương pháp dạy học phát vấn 28/39 (71,79%)
Phương pháp đọc diễn cảm 30/39 (76,92%)
Phương pháp gợi tìm 28/39 (87,17%)
Phương pháp nghiên cứu 27/ 39 (69,23%)
Phương pháp tái tạo 26/39 (66,66%)
Dạy học nêu vấn đề 31/39 (79,48%)
Dạy học theo hình thức thảo luận nhóm 35/39 (89,74%)
Phương pháp giảng bình 33/39 (84,61%)
Dạy học theo hướng đọc- hiểu 31/39 (79,48%)
Với câu hỏi 2: Thầy (cơ) đánh giá như thế nào về việc áp dụng những phương pháp vào dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quớc-Hờ Chí Minh ở trung học cơ sở theo quan điểm tích hợp?
Khơng quan trọng Khá quan trọng Rất quan trọng
00/39 (00%) 11/39 (28,20%) 26/39 (66,66%)
Với câu hỏi 3: Thầy (cơ) gặp những thuận lợi, những khó khăn gì khi dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quớc - Hờ Chí Minh ở trung học cơ sở theo quan điểm tích hợp tại huyện Nhà Bè?
Thuận lợi
- Thơ văn của lãnh tụ cách mạng vĩ đại nên chứa đựng những tư tưởng tình cảm lớn. 37/39
- Cĩ tư duy nghệ thuật quen thuộc: 17/39 - Những thuận lợi khác: 01
+ Ngơn ngữ giản dị, gần gũi
+ Dễ liên hệ thực tế và giáo dục học sinh
+ Giúp kết hợp giáo dục đạo đức của học sinh theo tấm gương đạo đức của Bác.
+ Các em hiểu được tinh thần của người chiến sĩ cách mạng dũng cảm, kiên cường vượt qua những khĩ khăn trong những ngày tháng chiến tranh gian khổ. Từ đĩ các em hiểu và học tập được những tinh thần ấy qua các bài thơ mà các em được học.
+ Giúp các em học sinh trau dồi, rèn luyện đạo đức, cĩ tinh thần yêu thiên nhiên, đất nước và con người.
+ Giáo dục các em tình yêu thơ văn đặc biệt là thơ của Bác để thấy được tấm gương giàu nghị lực của Bác trong mọi hồn cảnh.
+ Thơ văn Bác hay dạt dào tinh thần yêu nước yêu thiên nhiên nên học sinh thích học, thích nghe đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong quá trình giảng dạy.
+ Tình cảm yêu kính vị lãnh tụ là tình cảm thường trực trong tim mỗi người dân Việt Nam nên khi dạy những tác phẩm của Bác giáo viên dễ dàng truyền đạt những tư tưởng tình cảm và học sinh rất cĩ tâm thế khi học tập tác phẩm của Bác. Mặt khác, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã trở nên phổ biến sâu rộng, vì thế cĩ ảnh hưởng tích cực đến việc tiếp thu bài của học sinh.
Khĩ khăn:
- Hàm súc nên khĩ khai thác hết ý nghĩa: 24/39
- Sử dụng những hình thức cổ điển nên xa lạ với người tiếp nhận hiện nay: 17/39
- Những khĩ khăn khác:
+ Đối tượng là học sinh khối 7, sự cảm nhận về con đường Cách mạng của các nhà Cách mạng lớn sẽ khĩ khăn.
+ Những bài thơ của Bác giàu ý nghĩa tư tưởng, cĩ một số bài thơ như Đi đường giáo viên phải giảng sâu, đi sâu vào ý nghĩa tư tưởng trong bài thơ ở từng câu thơ phải làm rõ ý nghĩa qua đĩ mới giúp học sinh hiểu được tư tưởng.
+ Do các em vẫn cịn nhỏ chưa hiểu rõ hết tư tưởng lớn của Bác. Do đĩ địi hỏi người giáo viên phải giành nhiều thời gian nghiên cứu tìm tịi cuộc đời và sự nghiệp của Bác cùng với các tác phẩm thơ văn của Bác.
+ Những sáng tác của Bác hầu hết đều gắn với giai đoạn, sự kiện lịch sử, do đĩ địi hỏi giáo viên phải nắm vững về lịch sử Việt Nam và thế giới, trong quá trình dạy vừa phải nĩi đầy đủ vừa phải tinh gọn thì học sinh mới cĩ thể hiểu bài.
+ Phong cách viết của Bác khơng dễ tiếp nhận, nhất là học sinh trung học cơ sở.
Với câu hỏi 4: Những thắc mắc và kiến nghị của thầy (cơ) khi dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quớc-Hờ Chí Minh ở trung học cơ sở theo quan điểm tích hợp?
- Học sinh hiện nay ít đọc văn - thơ Hồ Chí Minh.
- Các bài thơ tứ tuyệt cổ điển học sinh khối 8 đơi khi khơng hiểu hết ý nghĩa tư tưởng sâu sắc của thơ văn Hồ Chí Minh.
- Sử dụng nhiều tư liệu, tranh ảnh làm cho bài dạy thêm sinh động. - Cần cĩ nội dung tích hợp cụ thể ở phần nào của văn bản.
- Nắm vững kiến thức về lịch sử để tích hợp tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sâu sắc hơn và nhằm mục đích giáo dục học sinh khắc sâu hơn trong bài dạy của giáo viên.
- Kiến nghị: Một tiết, học một bài thơ hoặc Ngắm trăng hoặc Cảnh khuya để giáo viên cĩ thể phân tích sâu hơn. Nhà trường nên cĩ những chuyên đề về thơ văn của Bác để học sinh cĩ thể hiểu sâu rộng hơn, yêu kính Bác hơn.
Với câu hỏi 5: Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào mơn, thầy (cơ) gặp thuận lợi và khĩ khăn gì khi áp dụng vào trong bài dạy?
Thuận lợi
- Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh giàu ý nghĩa tư tưởng. 33/39 - Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cĩ giá trị nghệ thuật cao. 29/39 - Thuận lợi khác: 01
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh được tồn xã hội học tập nên việc áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào bài dạy khơng gặp khĩ khăn.
+ Đa số học sinh đều được biết về cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc và đều kính yêu Bác.
+ Trên các thơng tin đại chúng cĩ nĩi nhiều tới cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
+ Học sinh cảm nhận và học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. + Thơng qua những bài thơ của Bác, giáo viên giáo dục cho học sinh những giá trị truyền thống của dân tộc yêu nước, kiên trì, tinh thần của người chiến sĩ cách mạng, sự giản dị của Bác trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh được quán triệt rộng rãi ở cơ quan, địa phương, ti vi, báo đài.
+ Thơng qua các bài dạy, giáo viên giáo dục cho các em lịng yêu nước, yêu thiên nhiên.
+ Giáo viên, học sinh dễ tìm kiếm, tra tầm tư liệu nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
+ Những tư tưởng, tình cảm của Bác là lớn lao nhưng lại hết sức quan trọng và thiết thân cho mỗi người.
+ Gần gũi với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
+ Việc học làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã phổ biến sâu rộng, học sinh cơ bản cĩ ý thức học tập theo Bác, mà nội dung trong những tác phẩm của Bác khá quen thuộc, gần gũi như yêu nước, yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, nghị lực... học sinh dễ dàng tiếp cận các tác phẩm của Bác.
Khĩ khăn:
- Văn bản văn chương cĩ quy luật thể hiện tư tưởng tình cảm riêng: 10/39 - Cĩ những văn bản trước hết thể hiện đối tượng khác, khơng phải chủ yếu thể hiện hình tượng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: 19/39
- Khĩ khăn khác:
+ Một số bài thơ được viết bằng chữ Hán, nếu giáo viên khơng linh hoạt sẽ dễ biến thành sự giáo huấn khơ khan.
3.4.1.2. Khảo sát đối với học sinh
Với câu hỏi 1: Em học thơ văn Nguyễn Ái Quớc - Hờ Chí Minh như thế nào?
Tên trường
Trung học cơ sở Khi soạn bài Trong giờ học Khi về nhà học bài Khơng soạn Soạn qua loa Soạn cẩn thận Khơng
chú ý Ít chú ý Chú ý
Khơng học Học qua Học thuợc Nguyễn Bỉnh Khiêm 23/78 50/78 6/78 1/78 40/78 38/78 6/78 28/78 44/78 Lê Văn Hưu 7/61 35/61 17/61 33/61 28/61 25/61 36/61 Nguyễn Văn Quỳ 3/83 56/83 24/83 28/83 55/83 34/83 49/83 Hiệp Phước 13/71 27/71 31/71 1/71 14/71 57/71 1/71 11/71 59/71 Phước Lộc 11/79 47/79 20/79 40/9 37/79 02/79 16/79 60/79 Hai Bà Trưng 6/50 31/50 14/50 1/50 8/50 41/50 0 15/50 36/50 Tổng cộng (14,92 %)63/422 (62,55 %)264/422 (26,54 %)112/422 03/422(0,71) (38,62 %)163/422 (60,66 %)256/422 09/422(2,13) (30,56 %)129/422 (67,29 %)284/422
những tác phẩm của tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh?
Tên trường Trung học cơ sở
Đọc trước bài trong sách giáo khoa
Đọc tài liệu tham khảo
Đọc lại bài giảng ở nhà
Phân loại bài tập học thuợc
Nguyễn Bỉnh Khiêm 51/78 13/78 25/78 20/78
Lê Văn Hưu 45/61 18/78 26/78 30/78
Nguyễn Văn Quỳ 35/83 17/78 32/78 52/78
Hiệp Phước 46/71 24/78 17/78 23/78 Phước Lộc 36/79 18/78 13/78 46/78 Hai Bà Trưng 43/50 32/78 22/78 19/78 Tổng cộng 256/422 (60,66 %) 122/422 (28,90 %) 135/422 (31,99%) 190/422 (45,02%)
Số liệu các phiếu khảo sát của giáo viên và học sinh cho thấy: đa số giáo viên ở huyện Nhà Bè đều xác định việc dạy thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ở cấp trung học cơ sở là rất quan trọng và cần thiết; giáo viên đã vận dụng nhiều phương pháp để giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh; giáo viên nhận thức được những thuận lợi và khĩ khăn trong quá trình dạy học thơ văn của Người. Nêu những trăn trở và đề xuất để việc dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh theo quan điểm tích hợp ngày càng tốt hơn.
Đối với kết quả khảo sát các em học sinh, chúng ta thấy với 62,55 % học sinh soạn bài qua loa, 14,92% khơng soạn bài, 60,66% học sinh đọc trước bài trong sách giáo khoa... thì giáo viên sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong quá trình giảng dạy cũng như phát huy tính tích cực học tập của các em học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là rèn luyện ý thức tự học cho các em học sinh, ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.
3.4.2. Kết quả các tiết dự giờ
3.4.2.1. Ưu điểm của các tiết dự giờ
- Giáo viên bảo đảm tích hợp các tri thức, tình cảm và kỹ năng theo đúng mục tiêu của từng bài dạy.
- Giáo viên vận dụng các phương pháp khá linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh như các phương pháp gợi tìm, thảo luận nhĩm và phương pháp giảng bình để liên hệ, mở rộng kiến thức cho các em học sinh...
- Hệ thống câu hỏi cụ thể rõ ràng giúp học sinh tìm hiểu giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm cũng như tích hợp giáo dục đạo đức cho các em phù hợp với lứa tuổi.
- Đa số học sinh cĩ soạn bài và tham gia xây dựng bài học.
- Qua việc dạy học thơ văn của Bác theo quan điểm tích hợp mang lại nhiều lợi ích như: giúp học sinh áp dụng được nhiều kĩ năng, tích hợp nhiều kiến thức; học sinh cĩ cơ hội phát huy năng lực, sở trường, niềm hứng thú trong học tập; học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức và cĩ thể vận dụng vào thực tiễn; lớp học sinh động hơn; học sinh nhớ kiến thức lâu hơn; học sinh mạnh dạn, tự tin hơn.
3.4.2.2. Tờn tại
Bên cạnh những ưu điểm đã phân tích ở trên, qua dự giờ thăm lớp, các tiết dạy của giáo viên cịn một số khuyết điểm sau:
- Vẫn cịn một số học sinh thụ động, thiếu sáng tạo, thiếu hứng thú, khơng chịu tìm tịi, suy nghĩ.
- Nhiều học sinh khơng biết tự học, khơng cĩ nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu, khơng biết cách chủ động tự đọc sách giáo khoa, lên mạng tìm hiểu kiến thức, khơng xác định được kiến thức trọng tâm, khơng biết suy
luận.
- Thiếu sự hợp tác giữa thầy và trị, giữa học sinh với học sinh.
- Một số giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích hợp cịn lúng túng, chưa nhuần nhuyễn, thiếu tự tin, cịn mang tính hình thức nên dẫn đến học sinh hoạt động chưa tích cực nhất là phương pháp thảo luận nhĩm chưa cĩ hiệu quả.
3.4.2.3. Hướng khắc phục:
- Hệ thống câu hỏi trong mỗi tiết dạy phải đa dạng, cĩ sự phân hố phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Giáo viên phải tổ chức, thiết kế các nội dung, tình huống tích hợp cụ thể, hướng dẫn kĩ càng để học sinh cĩ thể thực hiện được nội dung bài học.
- Giáo viên phải nắm tâm lý lứa tuổi, những ưu điểm, hạn chế của học sinh để phối hợp tốt với học sinh trong quá trình giảng dạy.
- Giáo viên phải tạo được hứng thú cho học sinh, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Chú trọng mối quan hệ giữa học sinh với sách giáo khoa. Buộc học sinh chủ động tự học, tự làm việc độc lập theo sách giáo khoa, theo hướng dẫn của giáo viên.
3.5. Kết luận và đề xuất 3.5.1. Kết luận 3.5.1. Kết luận
Nghiên cứu đề tài: Dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quớc Hờ Chí Minh ở trung học sơ sở theo quan điểm tích hợp tại huyện Nhà Bè (thành phớ Hờ Chí Minh), chúng tơi có mợt sớ kết luận sau:
Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã phát huy được hiệu quả, đa sớ các em hứng thú tích cực trong học tập. Học sinh rất thích học thơ
văn của Hờ Chí Minh và nắm được giá trị nợi dung và nghệ thuật của các tác phẩm. Trong giờ dạy, đa sớ giáo viên đã lờng ghép việc giáo dục học sinh về đạo đức, tình cảm, phong cách, nghị lực sớng... của Bác phù hợp với lứa tuởi học sinh. Qua việc liên hệ thực tế, các em càng hiểu rõ về Bác và yêu Bác hơn, từ đó có các em có ý thức học tập và làm theo Bác. Các em đã biết chủ đợng tìm hiểu, khám phá giá trị của tác phẩm như mợt đợc giả thực sự. Từ những kết quả bước đầu, chúng tơi mạnh dạn coi những định hướng trên là có tính chất khả thi để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung và dạy học thơ văn Bác nói riêng để phát huy tính tích cực chủ đợng của các em học sinh và rèn luyện khả năng tự học, tự khám phá tác phẩm văn chương.
Tuy nhiên, việc dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tại huyện cũng cịn một số hạn chế như việc kết hợp sử dụng các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập của các em học sinh cịn ít. Cĩ những giáo viên chưa cĩ biện pháp thu hút các em yêu thích bộ mơn và yêu thích học thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, chưa quan tâm và kiên nhẫn rèn luyện ý thức tự học cho các em học sinh và việc tự giác soạn bài, tra cứu tài liệu...
3.5.2 Đề xuất
Từ những kết luận trên, chúng tơi có những đề xuất như sau: