Các kỹ năng cần tích hợp và phương pháp tích hợp

Một phần của tài liệu Dạy học thơ văn nguyễn ái quốc hồ chí minh theo quan điểm tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) (Trang 59)

6. Cấu trúc của luận văn

2.3.Các kỹ năng cần tích hợp và phương pháp tích hợp

2.3.1. Xử lý tình huống khĩ khăn

Thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là cả một kho kinh nghiệm sống. Bởi lẽ khi dạy và học mỗi bài văn, bài thơ của Người, ta đều rút ra bài học quý, trong đĩ cĩ kinh nghiệm về xử lý trước những tình huống khĩ khăn của cuộc sống, những thử thách chơng gai của cuộc đời. Dạy và học thơ Bác ta học được tinh thần lạc quan cách mạng, ý chí nghị lực vượt qua mọi khĩ khăn gian khổ…

Đối với người dạy thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, trước những khĩ khăn của cuộc sống của nghề nghiệp của mình, hãy học tập theo Bác để vững bước trước mọi gian lao. Là giáo viên khi đứng trước tình huống khĩ khăn dạy một bài thơ, bài văn khĩ, làm cách nào để học sinh khơng thờ ơ với bài giảng là điều khơng hề đơn giản. Giảng một bài thơ cách mạng cho học sinh trong thời đại ngày nay cũng là một vấn đề hết sức khĩ khăn. Khĩ khơng phải vì thầy cơ khơng đủ trình độ để giảng cho học sinh thấy được cái hay cái đẹp trong tác phẩm văn học. Cái khĩ ở đây chính là bằng cách nào, phương pháp nào cĩ thể khơi dậy ở học sinh hứng thú tiếp nhận chúng một cách tự nhiên, thoải mái, khơng hề miễn cưỡng. Vậy nên, người giáo viên khi đứng trước tình huống khĩ khăn trong giảng dạy, ta hãy học tấm gương đạo đức của Người về tinh thần vượt khĩ vững vàng trước mọi tình huống khĩ khăn trong sự nghiệp “trồng người” của mình luơn suy nghĩ tìm tịi phương pháp nào hay nhất phù hợp nhất để tổ chức cho học sinh tiếp cận tác phẩm văn học một cách hứng thú và cĩ hiệu quả nhất.

Cuộc sống ngày nay đầy đủ, no ấm hơn, học sinh thường cĩ tâm lý an phận, khơng phải bận tâm đến bất kỳ vấn đề gì mọi việc lớn nhỏ trong

gia đình đều do cha mẹ lo lắng, chăm sĩc. Chính vì thế, học thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, các em sẽ học được rất nhiều về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Đây cũng là điều kiện rèn luyện cho các học sinh ý chí, nghị lực, tính kiên trì nhẫn nại xử lý tình huống khi gặp hồn cảnh khĩ khăn. Khi dạy bài thơ Tức cảnh Pác Bĩ của Nguyễn Ái Quốc, giáo viên khơng những giúp học sinh hiểu được kiến thức trong bài mà cịn giúp cho các em càng cảm động trước nghị lực phi thường của Bác. Theo “hồi ký của những người cùng sống chung với Bác ghi lại rằng: hằng tuần Bác chỉ ăn được vài bữa cơm, cịn thì tồn cháo ngơ độn với măng tre, đọt bí. Vài ngày một lần, Bác lại cùng với một chú liên lạc lội suối mị ốc về “cải thiện”. Đêm đêm, Bác ngủ trong hang lạnh, trải ổ rơm trên một tấm ván. Sáng dậy cĩ khi thấy cả rắn rết bị vào. Vậy mà hồn thơ của Người vẫn cứ thanh thản đường hồng như sống trong cảnh giàu sang thực sự vậy [78, 78] “ Cuộc đời cách mạng thật là sang”. Giáo viên cần giúp học sinh liên tưởng, vận dụng vào cuộc sống hiện tại. Hay bài thơ “Đi đường” đường đời, đường cách mạng lắm chơng gai nhưng với ý chí nghị lực phi thường, Bác đã vượt qua tất cả và luơn lạc quan tin tưởng rằng ngày mai sẽ chiến thắng. Hình ảnh: “Núi cao lên đến tận cùng

Thu vào tầm mắt muơn trùng nước non”. (Đi đường)

Đĩ là phần thưởng thật xứng đáng và vinh dự cho tất cả những ai cĩ lịng kiên trì nhẫn nại vượt qua mọi gian lao thử thách.

Thơ cách mạng nĩi chung và thơ Bác nĩi riêng cĩ ý nghĩa quan trọng. Trong kháng chiến, thơ cách mạng là liều thuốc tinh thần cho quân và dân, là vũ khí phục vụ chiến đấu thì ở thời bình, thơ văn cách mạng cũng cĩ một vị trí đặc biệt. Mỗi lần dạy, mỗi lần học những bài thơ cách mạng, chúng ta cĩ thể hình dung được những tàn khốc, khắc nghiệt của chiến tranh, thấy được sự hy sinh của bao người mẹ, người anh, người chị và những người em nhỏ. Nếu phải viết lại lịch sử Việt

Nam cĩ lẽ trang nào cũng được tơ đậm bởi một màu máu và nước mắt: máu đổ xuống luống cày nơi mẹ cha ta đang gieo hạt, máu đổ xuống bờ ao nơi em ta đang ngồi giặt áo… Chiến tranh đi qua, chúng ta cũng cần dành thời gian để nhìn lại chặng đường đã qua, nhìn lại những gì đã được và mất, để từ đĩ biết yêu quý những gì mình cĩ hơm nay, biết trân trọng, nâng niu và cũng để sống cĩ ích hơn cho xã hội.

Trong thời chiến tranh, dạy học văn học cách mạng rất thuận lợi vì nĩ gần gũi và phù hợp với con người lúc bấy giờ. Dạy những tác phẩm bộc lộ lịng yêu nước, ý chí cách mạng hay những bài thơ nĩi về sự hy sinh cĩ sức lơi cuốn mạnh mẽ vì nĩ phù hợp với sự trơng chờ, với nhu cầu của người học. Ngày nay, trong thời đại cơng nghiệp phát triển như vũ bão, con người đối diện với nhiều vấn đề phức tạp của cuộc sống, do đĩ những vấn đề về chiến tranh, về lối sống xả thân ít được quan tâm.

Sự phát triển của xã hội dẫn đến lối sống thực dụng. Học sinh quan tâm nhiều đến các mơn tự nhiên, hứng thú với khoa học kỹ thuật và những hiệu quả nhanh chĩng tức thời mà nĩ đem lại hơn là những mơn văn nhất là phần thơ về cách mạng. Học sinh ngày nay đang mất dần thĩi quen đọc. Các em ngại đọc, ngại học những bài văn, thơ dài. Những bài văn học sử ít hấp dẫn với các em. Vì vậy, dạy văn nĩi chung trong những ngày này đã khĩ, dạy văn học cách mạng lại càng khĩ hơn. Cái khĩ ở đây khơng phải là do giáo viên khơng biết chuyển tải kiến thức đến cho học sinh, cái khĩ ở đây chính là do thời đại biến chuyển, con người đối diện với những vấn đề mới của cuộc sống nên việc tiếp nhận thơ cách mạng trở nên khĩ khăn hơn trước. Khả năng cảm thụ văn chương của học sinh cũng bị hạn chế. Vậy nên khi dạy thơ Bác, chúng ta hãy giáo dục các em hãy học tập làm theo gương Bác về ý chí nghị lực phi thường và đặc biệt là tinh thần kiên trì nhẫn nại vượt qua mọi khĩ khăn, sống cĩ lý tưởng và nhớ về nguồn cội, về những chiến cơng hiển hách của của quân và dân ta, nhớ ơn các bậc tiền nhân đã cĩ cơng dựng nước và giữ nước để chúng ta cĩ

cuộc sống như ngày hơm nay. Bởi lẽ nếu ai đĩ quên quá khứ, quay lưng lại quá khứ thì tương lai sẽ quay lưng lại với chính họ: “Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh bằng đại bác”. Nhớ về quá khứ, về cội nguồn giúp tâm hồn ta trở nên tươi đẹp hơn, như một dịng sơng, nĩ cần biết nĩ bắt nguồn từ đâu, chúng ta cũng vậy, cũng cần biết hịa bình ngày nay là do ai mà cĩ. Chính vì thế chúng ta cần nhớ về quá khứ, về cội nguồn: "Phải biết truyền thống kỹ. Con sơng từ những dịng suối mà ra, nếu khơng biết ngọn suối thì khơng hiểu được dịng sơng đã hình thành từ như thế nào? Ai quên quá khứ, người đĩ lại gặp lại quá khứ. Thật vơ nghĩa cho những ai sống vơ tình đến mức khơng hiểu dân tộc mình …” [46, 64].

Khi tích hợp các kỹ năng về xử lý tình huống khĩ khăn trong dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh, chúng ta cĩ thể sử dụng các câu hỏi nêu vấn đề, những câu hỏi gợi mở… Thơng qua những phương pháp này, giáo viên giúp các em cĩ những suy nghĩ riêng cũng như bản thân tự rút ra những bài học quý cho bản thân mình khi học thơ văn của Người.

2.3.2. Kỹ năng cảm thụ, phân tích thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh theo đặc trưng thể loại Chí Minh theo đặc trưng thể loại

Bác Hồ khơng đặt chí lớn của mình vào việc xây dựng sự nghiệp văn học. Bác viết văn, làm thơ chỉ là để phục vụ cho hoạt động cách mạng của mình. Vậy về thể loại văn học, tất nhiên Bác cũng chỉ sử dụng những hình thức nào mà hoạt động cách mạng của Người cần đến mà thơi. Nhìn tồn bộ sáng tác văn học của Bác, thấy thơ chỉ là một phần nhỏ. Người viết văn xuơi là chính, đặc biệt là văn xuơi chính luận. Vì vậy khi dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, người giáo viên phải rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích thơ văn của Người theo đặc trưng thể loại.

Về văn, Bác viết với các thể loại văn xuơi chính luận, truyện ký. Nghiên cứu phần trước tác lớn này của Người, chắc chắn sẽ tìm thấy sáng

tạo độc đáo từ nội dung đến hình thức. Với đoạn trích “Thuế máu” trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” hay “Những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, cũng đủ thấy tài năng của Người thật phong phú.

Đọc thơ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh dễ dàng nhận thấy cĩ hai loại khác nhau. Một loại nhằm tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, kêu gọi quần chúng đấu tranh:

Hai tay cầm khẩu súng dài, Ngắm đi ngắm lại, bắn ai thế này? Bắn vào quân Nhật, quân Tây, Lũ cướp nước, lũ đọa đày dân ta...

(Ca binh lính)

Một loại biểu hiện những cảm xúc tinh tế của một tâm hồn nghệ sĩ: Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bĩng lồng hoa...

(Cảnh khuya)

Cảm thụ văn học là một hình thức nhận thức thẩm mỹ, là một quá trình tích cực vận dụng vốn sống và những năng lực tư duy để lĩnh hội, thưởng thức những cái hay, cái đẹp của tác phẩm. Bởi tác phẩm văn học là một đối tượng nhận thức đặc biệt, vốn khơng phải là vật thể tự nhiên, nĩ tồn tại bằng hệ thống ký hiệu thứ hai - ngơn ngữ - và mang tính chất xã hội sâu sắc thơng qua sự sáng tạo của các nhà văn, nhà thơ.

Văn học lấy ngơn từ làm chất liệu. Con đường tiếp cận và tiếp nhận tác phẩm bao giờ cũng là một quá trình bắt đầu từ những ký hiệu ngơn ngữ, đến lớp âm thanh - nhịp điệu, rồi đến từ vựng - ngữ điệu - đề tài, chủ đề và tư tưởng cảm xúc. Chính vì thế quá trình tiếp nhận một tác phẩm văn học khơng thể chỉ dừng lại ở lớp vỏ âm thanh, ở mức nhận thức bề mặt mà phải tìm hiểu nội dung biểu hiện, phần thơng điệp mang tâm hồn, tình cảm của nhà văn qua nội dung phản ánh. Hemingway quan niệm: “Lĩnh hội một hình tượng văn học là phải khám phá phần chìm của tảng băng trơi, đĩ

chính là nội dung tư tưởng của tác phẩm đã được cảm xúc hĩa”. Một tác phẩm văn chương bao giờ cũng được đặt trong một hệ thống gắn bĩ chặt chẽ giữa nội dung, tư tưởng cảm xúc hĩa của tác phẩm, tâm hồn của giáo viên và tâm hồn của học sinh. Tác phẩm văn học chỉ thật sự đến với bạn đọc chỉ khi nào tác phẩm đã được bạn đọc tự nhận thức. Giáo viên khi dạy bất kỳ tác phẩm văn chương nào cũng cần chú ý đến rèn luyện cho học sinh kĩ năng cảm thụ và phân tích một tác phẩm văn học, đặc biệt là tác phẩm thơ, trong đĩ cĩ thơ văn Hồ Chí Minh. Chẳng hạn: Khi dạy các bài thơ

Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Ngắm trăng,... ngồi việc giúp học sinh nắm, hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của mỗi bài thơ thơng qua việc giúp các em học sinh phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại mà giáo viên cịn phải rèn cho học sinh kĩ năng cảm thụ phong thái ung dung lạc quan, tinh thần yêu nước tình yêu tự do, yêu thiên nhiên của người chiến sĩ cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh. Hoặc khi dạy Đi đường, giáo viên giúp học sinh cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hờ Chí Minh trong thời gian bị tù đày ở nhà ngục của Tưởng Giới Thạch. Từ đĩ, giáo viên giáo dục cho các em lịng yêu kính Bác Hồ - một chiến sĩ cộng sản vĩ đại, một nhà thơ lớn. Các em cĩ thể cảm nhận được những bài thơ Bác được kết tinh từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống và chủ nghĩa nhân đạo của dân tộc ta, những câu thơ được kết tinh từ tinh thần lạc quan vơ bờ bến của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Dù rằng ở đâu, hồn cảnh khắc nghiệt như thế nào, vất vả như thế nào, Hồ Chí Minh vẫn mang trạng thái ung dung, tự tại như khách tiên, vì chỉ cần thấp thống một chút ánh trăng soi đến Bác cũng đủ để tâm hồn Hồ Chí Minh dạt dào thi hứng.

2.3.3. Kỹ năng đối chiếu phong cách thơ văn của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với phong cách thơ văn của một số tác giả khác Hồ Chí Minh với phong cách thơ văn của một số tác giả khác

Thơ là tiếng nĩi của trái tim, của những cung bậc tình cảm xơn xao trước hiện thực của nhà thơ. Mỗi bài thơ ra đời trong mỗi hồn cảnh tâm

trạng khác nhau làm nên tính đa dạng, phong phú trong phong cách sáng tác thơ văn của mỗi nhà thơ, nhà văn. Vì thế, giáo viên cần giúp học sinh so sánh, đối chiếu được phong cách thơ văn của tác giả này với tác giả khác khi tiếp cận tác phẩm văn học. Khi giảng dạy thơ văn Hồ Chí Minh, giáo viên cĩ thể giúp học sinh so sánh, đối chiếu sự khác biệt phong cách thơ văn của Bác với các tác phẩm văn học Cách mạng của các tác giả khác.

Thơ văn của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cĩ một phong cách rất đa dạng nhưng cũng rất độc đáo. Mỗi thể loại cĩ một phong cách riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Văn chính luận của Hồ Chí Minh ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, bằng chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến, đa dạng bút pháp, thấm đượm tình cảm, vận dụng cĩ hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện. Những áng văn chính luận tiêu biểu của Hồ Chí Minh như: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngơn độc lập (1945) cho thấy tác giả viết khơng chỉ bằng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo, lời văn chặt chẽ, súc tích mà cịn bằng cả tấm lịng yêu nước nồng nàn của một trái tim vĩ đại Hồ Chí Minh.

Truyện và kí của Nguyễn Ái Quốc là những tác phẩm đặt nền mĩng cho văn xuơi Cách mạng. Ngịi bút của Người chủ động và sáng tạo, cĩ khi là lối kể chân thực tạo khơng khí gần gũi, khi thì sắc sảo châm biếm thâm thúy và tinh tế, chất trí tuệ và tính hiện đại là những nét đặc sắc của truyện ngắn Nguyễn Ái Quốc. Ngồi ra, phong cách nghệ thuật trong thơ văn của Người cịn mang tính hiện đại và trào phúng phong phú, giọng văn linh hoạt. Các tác phẩm: Vi hành, Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Những trò lớ hay Va-ren và Phan Bợi Châu, Vừa đi đường vừa kể chuyện (kí),... dựa trên những sự kiện cĩ thật, tác giả hư cấu tưởng tượng để tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo, xảo trá của thực dân, phong kiến tay sai và đề cao tấm lịng yêu nước của nhân dân. Các tác phẩm thể hiện sự cơ đọng, tình huống truyện độc đáo hình tượng sinh động, sắc sảo, giàu chất trí tuệ và hiện đại của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.

Thơ ca là lĩnh vực sáng tạo nổi bật nhất trong sự nghiệp văn chương của Hồ Chí Minh. Phong cách thơ văn của Người cĩ sự kết hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và hiện đại; chất thép với chất tình; giữa sự trong sáng giản dị và sự hàm súc, sâu sắc. Thơ của Người cĩ thể chia làm hai loại, mỗi loại lại cĩ những nét phong cách riêng:

Một phần của tài liệu Dạy học thơ văn nguyễn ái quốc hồ chí minh theo quan điểm tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) (Trang 59)