6. Cấu trúc của luận văn
2.2.1. Tình yêu thiên nhiên, chủ nghĩa yêu nước trong thơ văn Nguyễn Ái Quốc Hồ
Quốc - Hồ Chí Minh
2.2.1.1. Tình yêu thiên nhiên trong thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Bác Hồ yêu thiên nhiên tha thiết. Thiên nhiên gần gũi gắn bĩ với Người nhất là ánh trăng. Bác khơng giống như những tao nhân mặc khách
để cho tâm hồn mình khơng chút vướng bận. Khi bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm, Người vẫn thể hiện tinh thần lạc quan yêu thiên nhiên. Thiên nhiên và đất nước đã trở thành một phần máu thịt, gắn quyện với nhân sinh quan và thế giới quan của một chiến sỹ cộng sản lỗi lạc, thể hiện tầm độ nhận thức cực kỳ sâu sắc của Bác đối với thế giới tự nhiên và vai trị chủ động, tích cực của con người trong tiến trình biến “Cái Tự nhiên tự nĩ” thành “Cái Tự nhiên cho ta”. Đấy vừa là một tình cảm cao quý vừa là tư chất một nghệ sĩ đích thực, một tâm hồn lớn, nhà tù khơng giam giữ được tâm hồn Bác. Trước vầng trăng trong sáng, đẹp đẽ hiện ra ngồi cửa sổ Bác đã bối rối, ngẩn ngơ đến sững sờ. Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt đã khiến Người quên đi cảnh ngộ của bản thân để hồ mình với thiên nhiên. Để giúp học sinh cảm nhận được tình yêu thiên nhiên của Bác qua các bài thơ Cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Lớp 7), ta cĩ thể sử dụng nhiều phương pháp tích hợp như: phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp giảng bình. Sử dụng phương pháp đàm thoại trong các bài thơ Ngắm trăng, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng cĩ thể kích thích tư duy của học sinh; giúp khắc sâu, thẩm định kiến thức chính xác cho học sinh trong mỗi câu trả lời; đồng thời cũng giúp học sinh tự tin khi trình bày một vấn đề trước tập thể.
Phương pháp đọc diễn cảm là một phương pháp khơng thể thiếu trong khi dạy học văn bản thơ. Đọc sẽ tạo ra được âm điệu mà âm điệu là sinh mệnh của tác phẩm trữ tình. Sau sự vang động của âm điệu, con người đi tới sự thanh lọc tâm hồn mình, tạo ra một sự “nổ vỡ lặng im” sau câu chữ. Đọc để phát hiện được giọng điệu, cảm xúc của tác giả và âm điệu của tác phẩm. Đọc diễn cảm khi dạy các bài thơ Ngắm trăng, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng sẽ rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh như: đọc đúng, đọc chính xác, rõ ràng, rành mạch, diễn cảm để học sinh cĩ những hiểu biết về kiến thức văn học, về ngơn ngữ. Cũng qua hoạt động đọc này, tình cảm, thẩm mỹ của các em được nâng lên cao, tầm hiểu biết của
các em nhìn ra thế giới xung quanh và quá trình nhận thức cũng cĩ chiều sâu hơn. Bên cạnh đĩ, sử dụng phương pháp đọc diễn cảm khi dạy các văn bản trên cĩ tác dụng mạnh mẽ trong giáo dục thẩm mĩ, giúp học sinh thêm yêu cái đẹp, rung cảm trước cái đẹp trong thiên nhiên, cái đẹp trong văn chương của thi sĩ tài ba Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh; gĩp phần rèn luyện cho học sinh tư duy trừu tượng, tư duy lơgic, dẫn dắt cho học sinh cảm thụ tốt bài văn, thấy cái hay cái đẹp của hình tượng văn học trong mỗi bài thơ. Một ví dụ khác: với bài thơ Tức cảnh Pác Bĩ, giáo viên đọc mẫu rồi yêu cầu học sinh đọc chính xác; chú ý ngắt nhịp đúng (đặc biệt là ở câu 2 và 3), giọng điệu thoải mái, thể hiện tâm trạng sảng khối, pha chút vui đùa hĩm hỉnh. Qua việc đọc, học sinh cĩ thể cảm nhận được vẻ đẹp phong thái ung dung, tinh thần lạc quan, yêu thiên nhiên của người chiến sĩ cách mạng Nguyễn Ái Quốc. Ý nghĩa tư tưởng của bài thơ cũng được tốt lên từ cách đọc diễn cảm đĩ.
Ngồi ra, khi dạy các bài thơ trên, ta cũng cĩ thể sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề. Chúng ta đã biết vấn đề cĩ sẵn trong đơn vị bài học cịn tình huống cĩ vấn đề, câu hỏi cĩ vấn đề là sản phẩm của nghệ thuật sư phạm. Thành cơng hay thất bại của một tiết dạy phụ thuộc vào việc đặt câu hỏi nêu vấn đề và xây dựng tình huống cĩ vấn đề của giáo viên trên lớp. Chẳng hạn: Khi dạy bài thơ Ngắm trăng, giáo viên cĩ thể đặt câu hỏi cĩ vấn đề để yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề: Vì sao nĩi bài thơ Ngắm trăng là cuộc vượt ngục tinh thần của Bác?
Bài thơ trích trong Nhật ký trong tù; tập nhật ký bằng thơ được viết trong một hồn cảnh đoạ đầy đau khổ, từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 khi Bác Hồ bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vơ cớ. Bài thơ ghi lại một cảnh ngắm trăng trong nhà tù, qua đĩ nĩi lên một tình yêu trăng, yêu thiên nhiên tha thiết. Hai câu thơ đầu ẩn chứa một nụ cười thống hiện. Trăng, hoa, rượu là ba thú vui tao nhã của khách tài tử văn chương. Đêm
trong tù, Bác thiếu hẳn rượu và hoa, nhưng tâm hồn Bác vẫn dạt dào trước vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên. Sự tự ý thức về cảnh ngộ đã tạo cho tư thế ngắm trăng của người tù một ý nghĩa sâu sắc hơn các cuộc ngắm trăng, thưởng trăng thường tình. Qua song sắt nhà tù, Bác ngắm vầng trăng đẹp. Người tù ngắm trăng với tất cả tình yêu trăng, với một tâm thế “vượt ngục” đích thực? Song sắt nhà tù khơng thể nào giam hãm được tinh thần người tù cĩ bản lĩnh phi thường như Bác:
Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.
Từ phịng giam tăm tối, Bác hướng tới vầng trăng, nhìn về ánh sáng, tâm hồn thêm thư thái. Song sắt nhà tù tỉnh Quảng Tây khơng thể nào ngăn cách được người tù và vầng trăng! Máu và bạo lực khơng thể nào dìm được chân lý, vì người tù là một thi nhân, một chiến sĩ vĩ đại tuy “thân thể ở trong lao” nhưng “tinh thần” ở ngồi lao”. Ta thấy “nhân, nguyệt” rồi lại “nguyệt, thi gia” ở hai đầu câu thơ và cái song sắt nhà tù chắn ở giữa. Trăng và người tù tâm sự với nhau qua cái song sắt nhà tù đáng sợ ấy. Khoảnh khắc giao cảm giữa thiên nhiên và con người xuất hiện một sự hĩa thân kỳ diệu: “Tù nhân” đã biến thành thi gia. Lời thơ đẹp đầy ý vị. Nĩ biểu hiện một tư thế ngắm trăng hiếm thấy. Tư thế ấy chính là phong thái ung dung, tự tại, lạc quan yêu đời, yêu tự do. Ngắm trăng là một bài thơ trữ tình đặc sắc. Bài thơ khơng hề cĩ một chữ “thép” nào mà vẫn sáng ngời chất “thép”. Trong gian khổ tù đày, tâm hồn Bác vẫn cĩ những giây phút thảnh thơi, tự do ngắm trăng, thưởng trăng. Như vậy, qua việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề, ta giúp học sinh hiểu và cảm được “Cuộc vượt ngục tinh thần của Bác”: Bác tự do rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp bất chấp hồn cảnh, bất chấp cái song sắt tàn bạo - biểu tượng cụ thể của nhà tù. Đặng Thai Mai, nhận định: “Trong thơ Bác, trăng luơn luơn được trìu mến. Trăng là ánh sáng, là trong trắng, là mát mẻ, là thái bình, là hạnh phúc mơ ước của con người, là niềm an ủi và cũng là tượng trưng cho tình
chung thủy, lịng trung thành với hứa hẹn. Ánh trăng làm cho cái đẹp của cảnh vật trở nên êm đềm, sâu sắc, làm cho cảm nghĩ con người thêm thâm trầm trong trẻo” [53, 353].
Phương pháp dạy học là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. Vì vậy, để giúp học sinh cảm được giá trị nội dung cũng như nghệ thuật của một tác phẩm văn học, đặc biệt là tác phẩm thơ, người giáo viên phải vận dụng khéo léo các phương pháp dạy học. Chẳng hạn: Khi dạy hai bài thơ “Cảnh khuya”,“Rằm tháng giêng”, ngồi những phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học nêu vấn đề,... giáo viên cĩ thể sử dụng phương pháp dạy học giảng bình để giúp học sinh cảm thụ được vẻ đẹp thiên nhiên và hình ảnh con người hiện lên trong từng dịng thơ ở hai bài thơ ấy.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Trăng lồng cổ thụ bĩng lồng hoa
(Cảnh khuya)
Ánh trăng lồng trong bĩng cây và in xuống mặt đất thành một biểu tượng của vẻ đẹp lồng giữa vẻ đẹp, thiên nhiên lồng giữa thiên nhiên. Giữa khung cảnh thiên nhiên ấy, hình ảnh con người Hồ Chí Minh hiện lên với bao lo toan, trăn trở vì “nỗi nước nhà”. Cảm xúc của nhân vật trữ tình đã cĩ sự thay đổi, cảnh càng đẹp, càng thanh bình thì lại làm cho tâm hồn Người khơng thể lắng lại mà ngắm thiên nhiên kỳ thú. Những cảm xúc ấy tuy cĩ sự biến đổi nhưng vẫn được thể hiện qua một kết cấu mạch lạc của một bài thơ.
Trong bài thơ Rằm tháng giêng tâm trạng của nhân vật trữ tình Hồ Chí Minh cũng cĩ sự biến đổi linh hoạt. Giáo viên cũng cần phải nắm chắc sự vận động của mạch cảm xúc ấy mới cĩ thể giúp học sinh khai thác được tác phẩm theo đúng đặc trưng thể loại. Ở hai câu thơ đầu, Hồ Chí Minh cũng miêu tả khung cảnh ở chiến khu tràn đầy ánh trăng. Tâm hồn thi sĩ bao giờ cũng bắt đầu từ hiện tượng trực tiếp
của đời sống. Hồ Chí Minh cũng vậy, ánh trăng tràn ngập khơng gian đã làm lịng người khơng cưỡng lại được mặc dù vì bận việc quân nên mới cĩ được khoảnh khắc đắm chìm với thiên nhiên đẹp như thế! Theo mạch vận động của cảm xúc, hình ảnh con người hiện lên với cơng việc chính là “đàm quân sự”. Vậy mới hiểu tâm hồn Hồ Chí Minh bao la và nhạy cảm, tinh tế đến nhường nào! Thiên nhiên hữu tình làm nền cho thơ Bác, ngược lại, tình cảm của Bác đối với thiên nhiên thắm thiết, nhuần nhị, tươi đẹp, gắn bĩ. Viết về thiên nhiên, thơ Bác cĩ hai loại, đa số là những bài thơ tả thiên nhiên để gửi gắm tâm hồn, tình cảm, biểu thị một thái độ, một quan niệm nào đĩ. Thiên nhiên được thể hiện tập trung ở ba mảng thơ: thơ viết ở trong tù, thơ viết ở chiến khu Việt Bắc và thơ viết nhân những chuyến viếng thăm nước bạn. Yêu thiên nhiên là tình cảm vốn cĩ của Bác. Nĩ khơng chỉ biểu lộ hàng ngày trong cuộc sống, trong lối sống, mà khi cĩ dịp đã biểu lộ thành thơ. Nhạy cảm và tinh tế, Bác đã để lại cho chúng nhiều bài thơ tức cảnh bằng chữ Hán thấm đẫm tình yêu, tri kỷ với thiên nhiên, những bài thơ khơng chỉ cĩ hình ảnh “trăng”, “sơng, suối”, “chim rừng”, “hoa núi”, “nghiên mực”, mà cĩ cả những sản vật của thiên nhiên “cháo bẹ”, “rau măng”, “thịt rừng quay”, “ngơ nếp nướng”. Tất cả phản ánh hiện thực cuộc sống ở chiến khu Việt Bắc. Thiên nhiên trong thơ Bác là sự tiếp nối thiên nhiên trong thơ truyền thống của dân tộc, của phương Đơng về sự hồ quyện giữa con người với thiên nhiên, xem thiên nhiên như bầu bạn. Song, cái nhìn của một người luơn đấu tranh vì tự do cho dân tộc thì thiên nhiên trong thơ Bác lại khoẻ khoắn và ấm áp hơn bao giờ hết. Thế giới hình tượng trong thơ Bác luơn vận động, sự vận động ấy luơn hướng về phía ánh sáng, hướng về phía mặt trời hồng. Những điều đĩ làm nên chất hiện đại trong thơ trữ tình Hồ Chí Minh. Nhân vật trữ tình trong thơ Bác cĩ phong thái hiền triết thời xưa, ung dung, nhàn tản giữa thiên nhiên
giống như Nguyễn Trãi ở Cơn Sơn, Nguyễn Bỉnh Khiêm ở Bạch Vân am vậy, nhưng đằng sau phong thái thanh thản đĩ lại tốt lên vị trí của chủ thể trữ tình giữa thiên nhiên. Con người trong thơ Bác luơn làm chủ thiên nhiên. Tâm hồn của Hồ Chí Minh khơng bao giờ vượt ra khỏi đường ray của những lo toan thời đại kể cả khi đang chìm đắm trong giấc mộng thu.
Trong lịch sử văn học dân tộc cũng đã từng cĩ những câu thơ hay tả tiếng suối như:
Cơn Sơn cĩ suối nước trong, Ta nghe suối chảy như cung đàn cầm.
(Nguyễn Trãi) Hoặc: Tiếng suối trong như nước ngọc tuyền.
(Thế Lữ)
Những câu thơ này đều hay nhưng tả tiếng suối chưa gần gũi, sống động như câu thơ của Bác. Âm thanh tiếng hát ngọt ngào của ai đĩ vang lên trong đêm khuya tĩnh lặng. So sánh tiếng suối với tiếng hát là lấy con người làm chủ, làm cho âm thanh của thiên nhiên cũng trở nên gần gũi, thân mật với con người. Bức tranh đêm trăng rừng khuya khơng chỉ cĩ tầng cao, bậc thấp, sáng tối đen trắng hồ hợp quấn quýt mà nĩ cịn gĩp phần tạo nên vẻ đẹp lung linh huyền ảo của bĩng cây cổ thụ lấp lống ánh trăng; bĩng lá, bĩng cây, bĩng hoa in vào khĩm hoa, in lên mặt đất tạo thành những bơng hoa dệt thêu như gấm. Câu thơ khiến người đọc nhớ tới đoạn thơ nổi tiếng trong bản dịch Chinh phụ ngâm của Đồn Thị Điểm:
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm, Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bơng. Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lịng xiết đau.
thể dùng hình thức ngâm - một hình thức trình diễn thơ khá quen thuộc một thời và được cơng chúng rộng rãi ưa thích sẽ mang lại hiệu quả bài học rất cao. Bằng việc ngâm thơ, bình thơ... sẽ cĩ tác dụng nâng cao năng lực cảm thụ văn học của học sinh, giúp học sinh dễ thuộc bài, nhớ bài lâu hơn.
Thơ Hồ Chí Minh thấm nhuần lịng nhân ái, phong cách sống tích cực, luơn hướng về tương lai với tư thế ung dung, hồn nhiên. Ở Mộ
ta bắt gặp một đề tài quen thuộc trong thơ cổ, người xưa trước hồng hơn thường “tức cảnh sinh tình” gửi gắm vào đĩ nỗi niềm nhớ quê hương, nhớ nhà. Đọc Mộ ta cũng thấy phảng phất đâu đây nỗi niềm ấy, nhưng đây là thơ của một nhà cách mạng nằm trong thi đề cổ điển ấy là chất hiện đại đĩ là sự khác biệt giữa thơ Hồ Chí Minh với các nhà thơ cổ điển xưa. Vượt lên trên mọi khắc nghiệt với thực tại để mà yêu mến cảnh vật, đúng là một con người giàu xúc cảm với thiên nhiên.
Chính vì thế, khi dạy các bài thơ nĩi trên, ngồi việc sử dụng các phương pháp nêu trên, giáo viên cần sử dụng phương pháp gợi tìm, phương pháp thảo luận nhĩm. Bởi phương pháp gợi tìm phát huy được trí tuệ của học sinh cơ bản và thiết thực, làm cho giờ dạy trở nên sinh động, thu hút được sự chú ý của học sinh và đạt hiệu quả giảng dạy cao. Vận dụng phương pháp gợi tìm vào việc dạy học thơ văn Hồ Chí Minh cũng cần thiết như dạy học một tác phẩm văn học bất kỳ. Hoặc sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm. Phương pháp này giúp học sinh trong chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nĩi ra những điều đang nghĩ, mỗi người cĩ thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Cho nên giáo viên phải biết tổ chức hợp lý và học sinh đã khá quen với phương pháp này thì mới cĩ kết quả. Trong hoạt động nhĩm, tư duy tích cực của học sinh phải được phát huy và ý nghĩa quan trọng của phương pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các học sinh trong tổ chức hoạt động dạy và học. Vì vậy, sử dụng hình thức thảo luận nhĩm phải hợp lý, ví dụ: Thảo
luận về một số hình ảnh đẹp mang tính trừu tượng trong thơ Bác. Trong thơ Bác hình ảnh này cĩ rất nhiều.
Các phương pháp dạy học trên cần phối hợp nhuần nhuyễn, đan xen nhau trong mỗi tiết dạy. Sử dụng phối hợp tốt các phương pháp này sẽ giúp giáo viên cĩ định hướng hoạt động trong giờ dạy đạt hiệu quả cao hơn, đồng thời sẽ giúp phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động, tự giác của học sinh trong quá trình dạy học.