5. Bố cục luận văn
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về kinhdoanh vật tƣ nông nghiệp
- Giải pháp giải quyết bất cập về giá vật tư nông nghiệp
Các cơ sở kinh doanh công bố giá bán lẻ hoặc là để nhà sản xuất, nhập khẩu niêm yết giá bán lẻ. Quy định đƣợc mức giá hợp lý sao cho sát tình hình thực tế, đảm bảo hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và ngƣời dân, lại không để giá vật tƣ nông nghiệp cao quá mức cũng là điều rất nan giải. Đặc biệt, trong trƣờng hợp giá thị trƣờng vật tƣ nông nghiệp có biến động bất thƣờng cho phép bộ trƣởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định và công bố áp dụng các biện pháp nhằm bình ổn giá vật tƣ nông nghiệp.
Hoạt động quản lý vật tƣ nông nghiệp cần phối hợp đa ngành để giải quyết vấn đề về giá tất cả các mặt hàng vật tƣ nông nghiệp. Đồng thời trƣớc khi lƣu hành trên thị trƣờng đều phải đƣợc doanh nghiệp sản xuất hoặc nhập khẩu thực hiện việc kê khai giá VTNN và các mức giá kê khai đƣợc Tổ công tác liên ngành về giá vật tƣ nông nghiệp của BNNPTNT - Bộ Tài chính – Bộ Công Thƣơng xem xét tính hợp lý căn cứ theo các nhóm tiêu chuẩn chất lƣợng. Các loại vật tƣ kê khai giá phù hợp với mặt bằng tiêu chuẩn chất lƣợng của từng nhóm riêng biệt sẽ đƣợc công bố công khai. Từ đó làm cơ sở cho các đơn vị tham khảo trong việc mua sắm và kiểm tra, giám sát. Các doanh nghiệp không đƣợc bán vƣợt mức giá kê khai đã đƣợc Tổ công tác liên ngành về giá vật tƣ nông nghiệp xem xét hợp lý và công bố.
Để tăng cƣờng việc quản lý giá VTNN, BNNPTNT thực tế đang tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan, chỉ đạo các cơ quan có thẩm quyền các tỉnh, thành phố tăng cƣờng hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý giá vật tƣ nông nghiệp, chú trọng xử lý các hành vi đầu
GVHD: TS. Cao Nhất Linh 54 SVTH: Ngô Quốc Bảo
cơ, đƣa tin thất thiệt, tăng giá quá mức, bất hợp lý và triển khai các giải pháp đồng bộ nhằm đảm bảo sự bình ổn của thị trƣờng vật tƣ nông nghiệp
- Giải pháp giải quyết bất cập về kiểm xoát hàng hóa giả, kém chất lượng: Các cơ quan có thẩm quyền cần phải thƣờng xuyên kiểm tra đột xuất đối với các cơ sở kinh doanh vật tƣ nông nghiệp, đội ngũ làm công tác kiểm tra cấp chứng nhận, kiểm tra, đánh giá cần đƣợc tăng cƣờng để đáp ứng đƣợc nhu cầu cho việc giải quyết việc kiểm tra, cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn thực hành tốt cho các cơ sở kinh doanh vật tƣ nông nghiệp đúng theo quy định tránh để tình trạng chậm trễ. Đồng thời kiến nghị ban hành các văn về xử phạt hàng hóa giả, kém chất lƣợng trong vật tƣ nông nghiệp để giúp các cơ quan dễ dàng trong việc tiến hành kiểm tra, rà soát.
- Giải pháp giải quyết bất cập về bán lẻ vật tư nông nghiệp
Cần phải có những văn bản xử lý vi phạm trong bất cập này. Tiến hành rà soát kiểm tra xử lý các cửa hàng kinh doanh vi phạm pháp luật. Các cơ sở buôn bán lẻ vật tƣ nông nghiệp cần phải niêm yết giá bán rõ ràng và phải cập nhật thƣờng xuyên giá bán các loại vật tƣ nông nghiệp tạo thuận lợi cho ngƣời mua, bồi dƣỡng nghề nghiệp và chỉ bán VTNN có nguồn góc rõ ràng và chất lƣợng đảm bảo an toàn cho ngƣời dân và những ngƣời tiếp xúc
- Giải pháp giải quyết bất cập về hạn chế của pháp luật trong kiểm tra, đánh giá phân loại đối với cở sở sản xuất
Ngƣời viết kiến nghị cần sớm có những văn bản hƣớng dẫn thế nào là lỗi nặng, và lỗi nghiêm trọng một cách cụ thể để giúp cho các cơ quan dễ dàng kiểm tra và đánh giá phân loại các cơ sở sản xuất kinh doanh. Đồng thời kiến nghị cần phải đánh giá cơ sở sản xuất loại A với điều kiện đánh giá phân loại khác cụ thể: những cơ sở loại A phải là những cơ sở đáp ứng đầy đủ các điều kiện của pháp luật quy định và không vi phạm bất cứ hành vi vi phạm nào mà pháp luật đã quy định nhƣ thế mới thể hiện cơ sở đó là cơ sở sản xuất tốt đảm bảo sản xuất ra những mặt hàng đúng chất lƣợng và không gây ảnh hƣởng đến con ngƣời và môi trƣờng xung quanh. Qua đó thể hiện đúng ý chí của các quy quy định pháp luật.
-Giải pháp giải quyết bất cập về tiêu chuẩn chất lượng vật tư nông nghiệp
Các cơ quan chức năng phải thƣờng xuyên kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh để đảm bảo rằng khi vật tƣ nông nghiệp đƣợc đƣa ra hoặc lƣu thông trên thị trƣờng thì luôn luôn bảo đảm về mặt chất lƣợng cũng nhƣ là an toàn khi sử dụng.
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nhằm nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp về chất lƣợng các loại vật tƣ và tăng cƣờng công tác thanh
GVHD: TS. Cao Nhất Linh 55 SVTH: Ngô Quốc Bảo
tra, kiểm tra và xử lý kịp thời, nghiêm khắc các cơ sở, cá nhân có hành vi sản xuất, buôn bán VTNN giả, VTNN nhập lậu, VTNN không rõ nguồn gốc, mua bán không có hoá đơn chứng từ, không tuân thủ đầy đủ các quy chế chuyên môn.
Hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý của hệ thống kiểm nghiệm với của từng chủ thể kinh doanh. Đồng thời tiến hành tiếp thu kiến thức mới, tiến bộ khoa học vào hệ thống kiểm nghiệm.
Tiếp tục triển khai quản lý chất lƣợng VTNN toàn diện với việc triển khai đồng bộ các hệ thống sản xuất kinh doanh. Cùng với đó phối hợp liên ngành giữa BNNPTNT, Công An, Hải Quan, Quản lý Thị trƣờng, Thanh tra các cấp, Uỷ ban nhân dân các cấp,… và các tổ chức khác, các cơ quan quản lý VTNN các nƣớc để giải quyết tận gốc vấn đề vật tƣ nông nghiệp giả, phòng chống VTNN kém chất lƣợng, nhập lậu, VTNN không rõ nguồn gốc.
- Giải pháp từ các cơ quan nhà nước
Vật tƣ nông nghiệp là một loại hàng hóa đặc biệt có hạn sử dụng và liên quan trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời, đồng thời nó cũng là hàng hóa thiết yếu dành cho nông nghiệp. Vì vậy để nâng cao hiệu quả trong quản lý Nhà nƣớc cần xây dựng đồng bộ chính sách hỗ trợ đầu tƣ, chính sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, chính sách bảo hộ sản xuất trong nƣớc, chính sách cạnh tranh lành mạnh, chính sách tiêu dùng, chính sách nhập khẩu, chính sách đào tạo nhân lực, chính sách nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực vật tƣ nông nghiệp, chính sách về hỗ trợ giá…
Để có thể phát triển VTNN trong nƣớc và tăng khả năng cạnh tranh với VTNN nƣớc ngoài thì trƣớc hết thì cần phải đề cập đến sự quản lý của các cơ quan Nhà nƣớc bởi ảnh hƣởng của sự quản lý này là cực kì lớn: trên thực tế chỉ có Nhà nƣớc mới có thể đƣa ra các chính sách đúng đắn tạo môi trƣờng thuận lợi để phát triển kinh doanh vật tƣ nông nghiệp, chỉ có Nhà nƣớc mới có khả năng điều tiết thị trƣờng kiểm soát việc nhập khẩu vật tƣ nông nghiệp ngoài nƣớc vào trong nƣớc và cũng chỉ có Nhà nƣớc mới có thể đầu tƣ ngân sách giúp các doanh nghiệp trong nƣớc có thể đầu tƣ và phát triển. Muốn vậy thì Nhà nƣớc cũng cần có sự trợ giúp đắc lực từ các cơ quan quản lý chuyên môn đó chính là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Thực hiện chính sách hỗ trợ và phát triển, rộng khắp nhằm mục tiêu làm cho tất cả ngƣời tiêu dùng đƣợc tiếp cận các sản phẩm có chất lƣợng, giá cả phù hợp, đảm bảo vệ sức khoẻ ngƣời lạo động. Trong suốt những năm qua, hoạt động kinh doanh vật tƣ nông nghiệp đã hình thành mạng và phát triển rộng khắp các địa bàn trong cả nƣớc. Nhƣng qua thực tế, hoạt động kinh doanh VTNN phải cần sớm khắc phục những tồn
GVHD: TS. Cao Nhất Linh 56 SVTH: Ngô Quốc Bảo
tại thực trang hiên nay để thực sự trở thành nguồn đóng góp mạnh mẽ cho việc phát triển kinh tế-xã hội.
Các cơ quan quản lý từ tỉnh đến cơ sở cần mạnh tay chấn chỉnh lại hoạt động của những cơ sở vi phạm bằng các hoạt động nhƣ: tăng cƣờng công tác thanh kiểm tra, hƣớng dẫn cho các cơ sở này hoạt động đúng theo quy định của pháp luật. Bằng các hình thức khác nhau nhƣ: kiểm tra, củng cố kiến thức chuyên môn một cách thƣờng xuyên cho chủ các cá nhân tham gia kinh doanh vật tƣ nông nghiệp, cung cấp kịp thời các thông tin liên quan đến công tác quản lý VTNN để ngƣời tham gia sớm nắm bắt thông tin và thực hiện. Cần có sự vào cuộc tích cực của tất cả cấp ủy, chính quyền địa phƣơng và nhân dân, không phó mặc trách nhiệm cho riêng ngành Nông nghiệp. Ngoài ra ngƣời sử dụng cần nâng cao nhận thức, hiểu biết đối với các loại vật tƣ nông nghiệp và phối hợp, hỗ trợ với cơ quan chức năng trong việc quản lý VTNN. Cá nhân, hay ngƣời đứng đầu tổ chức cần thƣờng xuyên đƣợc cập nhật kiến thức, duy trì việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn với cơ quan chuyên môn tại các hội thảo về vật tƣ nông nghiệp. Các cơ quan chức năng cần tăng cƣờng hơn nữa sự phối hợp đồng bộ, tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, chấn chỉnh các vi phạm, xử phạt nghiêm minh các trƣờng hợp vi phạm các quy định, đồng thời các cơ quan chức năng cũng cần hƣớng dẫn các cơ sở thực hiện đúng các thủ tục pháp lý, thực hiện đúng quy chế chuyên môn.
- Ngoài ra còn một số giải pháp khác
Tăng cƣờng công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. Triển khai thực chất có hiệu quả Thông tƣ 14/2011/TT-BNNPTNT quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh VTNN và sản phẩm nông lâm thủy sản, trong đó:
+ Cơ bản đã rà soát, thống kê đƣợc đầy đủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ và kiểm tra, đánh giá, xếp loại A, B, C (loại A đáp ứng quy định, loại B còn sai lỗi nhƣng chƣa đến mức nghiêm trọng, loại C sai lỗi nghiêm trọng cần khắc phục).
+ Hƣớng dẫn khắc phục các sai lỗi và xử lý các cơ sở không đạt (loại C). + Công khai kết quả kiểm tra, xếp loại A, B, C.
- Duy trì lấy mẫu giám sát trên diện rộng kết hợp với thông tin vi phạm ATTP từ các nguồn khác nhau làm cơ sở đánh giá nguy cơ, xác định sản phẩm nguy cơ cao, công đoạn nguy cơ cao, địa bàn nguy cơ cao để tổ chức thanh tra, điều tra nguyên nhân, xử lý nghiêm vi phạm kể cả thu hồi sản phẩm không an toàn, kịp thời cung cấp thông tin đầy đủ, tránh để ngƣời dân thiếu thông tin dẫn đến hiểu lầm, hoang mang, đồng thời giúp ngƣời tiêu dùng trong phân biệt, lựa chọn sản phẩm an toàn
GVHD: TS. Cao Nhất Linh 57 SVTH: Ngô Quốc Bảo
- Các trƣờng hợp mất ATTP do cơ quan chức năng giám sát, kiểm tra phát hiện hoặc do phƣơng tiện thông tin đại chúng phản ánh, Bộ đã chỉ đạo các cơ quan chức năng ngay lập tức thanh tra, điều tra, xác định nguyên nhân, mức độ, hậu quả và xử lý nghiêm vi phạm theo qui định, đồng thời kịp thời cung cấp thông tin chính xác đến ngƣời tiêu dùng, nhƣ lấy mẫu, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với các loại vật tƣ nông nghiệp.
- Đẩy mạnh thực hiện tốt công tác kiểm soát lƣu thông vật tƣ nông nghiệp, giám sát, kiểm tra, quản lý và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân làm ăn bất chính, tạo đƣợc sự phát triển và cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp sản xuất, nhằm cung cấp nguồn giống, vật tƣ nông nghiệp có chất lƣợng cho ngƣời sử dụng.
- Các cơ quan chuyên ngành trực thuộc Sở đẩy mạnh đào tạo, tập huấn, tuyên truyền cho ngƣời dân để có nhận thức trong việc chọn VTNN, kiểm soát sử dụng hóa chất, kháng sinh, tạp chất trong nguyên liệu đầu ra.
- Kiện toàn hệ thống thanh tra chuyên ngành tại các Chi cục để đi vào hoạt động, nhằm kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, răn đe các đối tƣợng kinh doanh bất chính. Mặt khác các nghành các cấp cố cập nhật các loại vật tƣ nông nghiệp đƣợc phép kinh doanh và không kinh doanh góp phần tạo thuận lợi cho ngƣời bán và ngƣời mua.
GVHD: TS. Cao Nhất Linh 58 SVTH: Ngô Quốc Bảo
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nƣớc không ngừng phát triển và với sự phát triển mạnh mẽ của vật tƣ nông nghiệp và nổi trội trong đó chính là sự phát triển của các cơ sở kinh doanh vật tƣ nông nghiệp, với sự phát triển mạnh mẽ và đây cũng là một trong những ngành nghề điều kiện, có ảnh hƣởng rất lớn đến nông nghiệp và cũng là một trong những ngành nghề tạo ra thu nhập cho rất nhiều lao động và là loại nhuận cho chủ thể kinh doanh. Với sự hấp dẫn từ lợi nhuận của việc kinh doanh vật tƣ nông nghiệp thì hiện tại có khá nhiều các cơ sở kinh doanh vật tƣ nông nghiệp vẫn chƣa tuân thủ đúng theo các quy định của pháp luật nhằm lẫn tránh và trục lợi bất chính.
Hiện nay mặc dù pháp luật điều chỉnh hoạt kinh doanh vật tƣ nông nghiệp còn còn khá riêng lẻ chƣa có tính tập chung và tính thống nhất cao. Các loại vật tƣ nông nghiệp còn gặp khá nhiều vấn đề bất cập. Trong khi đó vấn đề xử lý vi pham, công tác đánh giá kiểm tra còn chƣa đạt đƣợc hiểu quả cao. Vẫn còn khá nhiều cơ sơ vi phạm hoạt động buôn bán hàng hóa kém chất lƣơng, nhiều cá nhân chƣa đáp ứng đƣợc các điều kiện kinh doanh. Tuy nhiên đến nay thi các quy định của pháp luật kinh doanh vật tƣ nông nghiệp đang dần đƣợc hoàn thiện. Song song đó các hành vi vi phạm đang đƣợc các cơ quan chức năng tiến hành xử lý và đƣa ngành kinh doanh vật tƣ nông nghiệp trở về trật tự, đảm bảo các chủ thể kinh doanh thực hiện tốt các quy định pháp luật.
Pháp luật kinh doanh vật tƣ nông nghiệp là một trong những hệ thống pháp luật rất phức tạp mang tính đặc thù vì đây là một trong những ngành nghề kinh doanh có điều kiện với nhiều loại vật tƣ đƣợc phép kinh doanh, cùng với đó điều kiện kinh doanh từng loại vật tƣ khác nhau nên dẫn đến việc các cơ quan có thẩm quyền khó quản lý. Đây đƣợc xem là một ngành nghề tác động mạnh đến hoạt động tham gia sản xuất nông nghiệp góp phần đƣa nông nghiệp phát triền. Chính vì lẽ đó các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần phải sớm ban hành ra nhiều văn bản quy định cụ thể hƣớng dẫn các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh vật tƣ nông nghiệp tuân thủ theo quy định, góp phần hoàn thiện các quy định về vật tƣ nông nghiệp nói riêng cũng nhƣ hoàn thiện về hệ thống pháp luật nƣớc ta.
GVHD: TS. Cao Nhất Linh SVTH: Ngô Quốc Bảo
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật doanh nghiệp 2005
2. Luật bảo vệ môi trƣờng 2005
3. Pháp lệnh 18/2004/PL-UBTVQH11 về Thú y
4. Nghị định 08/2010/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi
5. Nghị định 29/2011/NĐ-CP quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá
tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng
6. Nghị định 30/2013/NĐ-CP về kinh doanh vận chuyển hàng không và hoạt động
hàng không chung
7. Nghị định 52/2008/NĐ-CP về quản lý kinh doanh dịch vụ bảo vệ
8. Nghị định 54/2010/NĐ-CP hƣớng dẫn Luật điện ảnh 62/2006/QH11 và luật sửa
đổi 31/2009/QH12