5. Bố cục luận văn
2.4. Công tác kiểm tra kinhdoanh vật tƣ nông nghiệp
Công tác kiểm tra trong vật tƣ nông nghiệp là một hoạt động rà soát các hoạt động kinh doanh các loại vật tƣ nhằm đánh giá một cách tốt nhất tình hình của các cơ sở kinh doanh. Qua đó đảm bảo các hoạt động kinh doanh vật tƣ nông nghiệp diễn ra đúng với pháp luật qua đó đánh giá, và loại bỏ đƣợc các cơ sở nào kinh doanh chƣa đủ điều kiện kinh doanh nhƣng vẫn kinh doanh trên thị trƣờng góp phần trong việc kinh doanh các mặt hàng kém chất lƣợng dẫn đến gây ra nhiều thiệt hại cho ngƣời sử dụng và môi trƣờng. Nhƣng để thực hiện đƣợc việc kiểm tra đánh giá trên cũng cần phải có điều kiện cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, đối với căn cứ kiểm tra, đánh giá: đây là điều kiện đầu tiên để thực hiện công tác kiểm tra. Các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền sẽ dựa vào những tiêu chí cụ thể nhƣ:
Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Và các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản quy định có liên quan đến chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản.52 Qua đó tiến hành kiểm tra, đánh giá các cở sở hoạt động kinh doanh các loại vật tƣ nông nghiệp xem có đáp ứng đƣợc các điều kiện pháp luật quy định không. Nếu nhƣ không đáp ứng đủ một trong những căn cứ trên các cơ sở kinh doanh trên có thể bị xử phạt tùy theo từng hành vi mà họ vi phạm.
Thứ hai, đối với cơ quan kiểm tra ta có thể chia thành hai phần:
Đối với cơ quan kiểm tra trung ƣơng: là các Tổng cục, Cục quản lý chuyên ngành thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đây là những cơ quan sẽ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra ở cấp trung ƣơng chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá phân loại các cơ sở sản xuất kinh doanh vật tƣ nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản theo
phân công, phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.53
Đối với cơ quan kiểm tra địa phƣơng đƣợc quy định tại khoản 2, Điều 5, Thông tƣ 14/2011/TT-BNNPTNT quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tƣ nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành thì các cơ quan đó bao gồm:
52 Điều 4, Thông tƣ 14/2011/TT-BNNPTNT quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tƣ
nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
53 Khoản 1, Điều 5, Thông tƣ 14/2011/TT-BNNPTNT quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tƣ nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
GVHD: TS. Cao Nhất Linh 37 SVTH: Ngô Quốc Bảo
Cơ quan kiểm tra cấp tỉnh: là các cơ quan quản lý chuyên ngành trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá phân loại các cơ sở sản xuất kinh doanh do cấp Trung ƣơng, cấp tỉnh hoặc Phòng đăng ký kinh doanh tại khu kinh tế cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trƣờng hợp kiểm tra, đánh giá phân loại cơ sở sản xuất, kinh doanh nhiều nhóm ngành vật tƣ nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản thuộc phạm vi quản lý của nhiều Cơ quan kiểm tra cấp tỉnh, căn cứ điều kiện thực tế và năng lực các cơ quan kiểm tra, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định một cơ quan chủ trì, phối hợp với các cơ quan quản lý chuyên ngành khác có liên quan để tổ chức thực hiện.
Cơ quan kiểm tra cấp huyện: gồm những cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá phân loại đối với các cơ sở sản xuất vật tƣ nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản do cấp huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Những cơ quan này có nhiệm vụ khá nặng nề hơn so với các cấp khác vì hiện nay việc kinh doanh vật tƣ nông nghiệp diễn ra khá nhiều ở khu vực này vì đa số đây là nơi các hoạt động nông nghiệp diễn ra thƣờng xuyên. Chính vì lẽ đó việc nhu cầu sử dụng các loại vật tƣ ở đây khá cao nên việc các cơ quan kiểm tra cấp huyện là những cơ quan có nhiêm vụ khá quan trọng nhằm đảm bảo chất lƣợng cho các loại vật tƣ nông nghiệp.
Cơ quan kiểm tra cấp xã: Ủy ban nhân dân cấp xã sẽ chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá phân loại đối với các cơ sở kinh doanh vật tƣ nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản do cấp huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đóng tại địa bàn cấp xã.
Thứ ba, đối các hình thức kiểm tra: bao gồm nhiều hình thức đƣợc quy định tại Thông tƣ 14/2011/TT-BNNPTNT quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tƣ nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành bao gồm:
Hình thức kiểm tra, đánh giá phân loại: là hình thức kiểm tra có thông báo trƣớc, nhằm kiểm tra đầy đủ các nội dung về điều kiện đảm bảo chất lƣợng, an toàn thực phẩm của cơ sở. Đƣợc áp dụng đối với:
- Cơ sở đƣợc kiểm tra lần đầu.
- Cơ sở đã đƣợc kiểm tra đạt yêu cầu nhƣng sửa chữa, mở rộng sản xuất. - Cơ sở không đạt yêu cầu nhƣng sau đó đã khắc phục xong sai lỗi.
GVHD: TS. Cao Nhất Linh 38 SVTH: Ngô Quốc Bảo
Hình thức kiểm tra định kỳ: là hình thức kiểm tra không thông báo trƣớc, đƣợc áp dụng đối với các cơ sở đã đƣợc phân loại đạt yêu cầu nhằm giám sát việc duy trì điều kiện đảm bảo chất lƣợng, an toàn thực phẩm.
Kiểm tra đột xuất: Là hình thức kiểm tra đƣợc áp dụng khi: cơ sở có dấu hiệu vi phạm về điều kiện đảm bảo chất lƣợng, an toàn thực phẩm, và có khiếu nại của tổ chức, cá nhân.
Tất cả hình thức kiểm tra trên sẽ đƣợc các cơ quan kiểm tra có thẩm quyền lựa chọn và yêu cầu các cơ sở kinh doanh phải thực hiện.
Thứ tƣ, đối với nội dung, phƣơng pháp kiểm tra ta có thể chia thành hai phần:
Đối với nội dung nội dung kiểm tra các cơ sở kinh doanh bao gồm: các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực, chƣơng trình quản lý chất lƣợng, tiêu chuẩn, quy chuẩn và ghi nhãn hàng hóa đang áp dụng. Đồng thời cơ quan có thẩm quyền sẽ lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu chất lƣợng, an toàn thực phẩm để thẩm tra điều kiện đảm bảo chất lƣợng, an toàn thực phẩm trong trƣờng hợp cần thiết. Cần chú ý sẽ không áp dụng trong trƣờng hợp cơ quan kiểm tra là Ủy ban nhân dân cấp xã
tham gia kiểm tra phần này.54
Đối với phƣơng pháp kiểm tra
Phƣơng pháp kiểm tra gồm nhiều phần nhƣ: khâu kiểm tra thực tế là khâu mà qua đó các cơ quan tiến hành các hoạt động rà xoát các điều kiện về nhà xƣởng, trang thiết bị,…, khâu kiểm tra hồ sơ, tài liệu và phỏng vấn đây là khâu tiến hành đánh giá xem cơ sở hoạt đông kinh doanh đó có thực hiện đầy đủ các điều kiện giấy phép, chứng từ cần thiết cho hoạt động kinh doanh hay không. Riêng với khâu này nếu cơ quan kiểm tra có thẩm quyền xem xét nếu cần thiết có thể kiểm tra còn ngƣợc lại thì không cần kiểm tra vì đây là khâu không bắt buộc. Trƣờng hợp có lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu chất lƣợng, an toàn thực phẩm, việc lấy mẫu đƣợc thực hiện theo các tiêu chuẩn
hoặc các văn bản quy định có liên quan.55
Thứ năm, đối với các hình thức phân loại
Đây là hình thức áp dụng mức phân loại A (tốt), B (đạt), C (không đạt), cụ thể nhƣ sau:
54
Khoản 1, Điều 7, Thông tƣ 14/2011/TT-BNNPTNT quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tƣ nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
55 Khoản 2, Điều 5, Thông tƣ 14/2011/TT-BNNPTNT quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tƣ nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
GVHD: TS. Cao Nhất Linh 39 SVTH: Ngô Quốc Bảo
Các cơ sở đƣợc đánh giá loại A là cơ sở đáp ứng quy định (tốt): áp dụng đối vơi cơ sở đó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về điều kiện đảm bảo chất lƣợng, an toàn thực phẩm, không có lỗi nặng và lỗi nghiêm trọng.
Các cơ sở đƣợc đánh giá loại B là cở sở còn sai lỗi nhƣng chƣa đến mức nghiêm trọng (đạt): áp dụng đối với các cơ sở đáp ứng các yêu cầu về điều kiện đảm bảo chất lƣợng, an toàn thực phẩm, có ít lỗi nặng và không có lỗi nghiệm trọng.
Các cơ sở đƣợc đánh giá loại C là cơ sở sai lỗi nghiêm trọng cần khắc phục (không đạt): áp dụng đối với các cơ sở chƣa đáp ứng các yêu cầu về điều kiện đảm bảo chất lƣợng, an toàn thực phẩm, còn nhiều lỗi nặng và lỗi nghiêm trọng, nếu không khắc phục, sửa chữa trong thời gian do cơ quan kiểm tra quy định mà vẫn tiếp tục sản xuất
sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng, gây mất an toàn thực phẩm.56
Để có thể đánh giá, phân loại đƣợc các cơ sở trên, các cở sở
Thứ sáu, đối với tần suất kiểm tra: tần suất kiểm tra áp dụng đối với các cơ sở đƣợc quy định nhƣ sau:
Đối với cơ sở xếp loại A: 1 năm/lần Đối với cơ sở xếp loại B: 6 tháng/lần
Đối với cơ sở xếp loại C: đối với những cơ sở này thời điểm kiểm tra lại tùy thuộc
vào mức độ sai lỗi của cơ sở đƣợc kiểm tra và do Cơ quan kiểm tra quyết định.57
Những điều kiện cụ thể trên là cách thức mà cơ quan nhà nƣớc tiến hành rà soát và đánh giá đúng nhất tình hình các cơ sở kinh doanh vật tƣ nông nghiệp nhằm tạo ra một môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, phòng tránh các cơ sở kinh doanh không đủ điều kiện kinh doanh những vẫn đƣợc kinh doanh dẫn đến việc gây ra nhiều tình trạng xấu nhƣ kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lƣợng.