Tăng cường kinh phí cho giáo dục đạo đức môi trường

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung hiện nay (Trang 63)

Về chính sách chung, trên bình diện vĩ mô nhà nước đã có những chính sách, cơ chế tài chính nhằm hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường, song những cơ chế chính sách này mới chủ yếu nhằm vào đối tượng là các

60

doanh nghiệp. Về cơ bản, cũng mới chỉ nhằm vào việc làm thế nào giúp doanh nghiệp thực hiện được công tác bảo vệ môi trường theo kịp với yêu cầu phát triển của đất nước cũng như chuẩn mực quốc tế, mà chưa có sự đầu tư thích đáng cho công tác giáo dục đạo đức môi trườn, nói cách khác, kinh phí dành cho giáo dục đạo đức môi trường nói chung còn rất hạn hẹp so với các hợp phần khác của bảo vệ môi trường như trang bị kỹ thuật hay qui trình sản xuất...

Trong lĩnh vực giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên thì nguồn kinh phí rất hạn hẹp. Trong khi đó để xây dựng được ý thức đạo đức bảo vệ môi trường cho con người cần nhiều thời gian với nhiều hoạt động cụ thể, mà để làm được những điều đó rất cần phải có nguồn kinh phí cho những hoạt động này. Trên cơ sở thực trạng công tác giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên tại trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Miền trung, chúng tôi cho rằng, về mặt kinh phí, nên có những biện pháp sau:

Thứ nhất, công tác bảo vệ môi trường và giáo dục đạo đức môi trường

cho trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung được hiệu quả cần huy động kinh phí từ các nguồn như: từ chính sách của Bộ Tài nguyên Môi trường, các doanh nghiệp, cá nhân đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường và giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên của trường. Nhiều năm nay, Bộ Tài nguyên Môi trường đã có những hỗ trợ tài chính cho trường giúp nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, thông tin về bảo vệ môi trường, cũng như chính từ sự hỗ trợ đó mà tình trạng ô nhiệm môi trường đã giảm một cách đáng kể. Vì vậy để nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường và giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung, chúng tôi đề xuất kiến nghị với các cơ quan chức ban ngành cấp nguồn kinh phí hợp lý để phục vụ công tác tuyên truyền, thông tin

61

mới đem lại hiệu quả cao việc bảo vệ môi trường và giáo dục đạo đức môi trường cho nhà trường.

Thứ hai, ngoài việc phân bố kinh phí công tác tuyên truyền, truyền thông, nhà trường cũng cần quan tâm và cấp kinh phí cho công tác giảng dạy một cách hợp lý, bằng việc cấp kinh phí cho sinh viên được thực hành thực tập nhiều hơn chứ không phải chỉ có học lý thuyết, cụ thể là đưa các em đến nhà máy, xí nghiệp các khu công nghiệp, làng nghề..., từ đó các em sẽ ý thức được sự ô nhiễm môi trường từ các nhà máy, xí nghiệp thải ra môi trường, chính từ những giờ thực hành, thực tập đó mà các em sẽ có trách nhiệm đạo đức của mình đối với việc bảo vệ môi trường, để môi trường được xanh sạch hơn.

Thứ ba, để công tác bảo vệ môi trường và giáo dục đạo đức môi trường

đem lại hiệu quả cao cần hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên và các tổ chức đoàn thể trong trường. Bởi vì, đây là đội ngũ có vai trò rất quan trọng, họ chiếm một số lượng rất đông, họ là những con người rất năng động, sáng tạo, họ sẵn sàng làm và cống hiến bằng sức trẻ và sự thông minh của mình. Thế nhưng, các cơ quan ban ngành cũng chưa quan tâm và cấp nguồn kinh phí hợp lý cho các hoat động này trong việc bảo vệ môi trường và giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên. Vì vậy mà hiệu quả chưa cao.

Thứ tư, kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến bảo

vệ môi trường cho sinh viên trong nhà trường là rất ít, thậm chí là không có đề tài nào nghiên cứu về giáo dục đạo đức môi trường. Lý do là nguồn kinh phí không có, cho nên sinh viên không biết lấy nguồn kinh phí từ đâu để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và bảo vệ môi trường. Bởi vậy, cần có nguồn kinh phí riêng dành cho việc khuyến khích các nghiên cứu trong lĩnh vực này cho sinh viên. Nguồn kinh phí này có thể huy động từ các quỹ tài trợ của các doanh nghiệp, tổ chức,...

62

Tóm lại, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức môi trường một cách mạnh mẽ với những biện pháp, hình thức cụ thể, làm cho tất cả mọi ngýời thấy rằng bảo vệ môi trường vừa là quyền lợi, vừa là trách nhiệm của họ. Trước hết và ngay lập tức cần làm tốt việc nhận thức, thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường. Cần coi đây vừa là nghĩa vụ, vừa là quyền lợi của mỗi con người vì sự kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường cho sự phát triển lâu bền ở Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Tiểu kết chương 2

Trong thời gian qua, giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung đã đạt được những thành tựu nhất định. Các chủ thể giáo dục (Đảng ủy, Ban giám hiệu, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, đội ngũ giáo viên) đã có sự chủ động, tích cực trong công tác giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên. Sự chủ động, tích cực đó được thể hiện ở sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của nhà trường, ở nỗ lực thực hiện của đội ngũ giáo viên.

Tuy vậy, công tác giáo dục hiện vẫn còn một số hạn chế nhất định cả về mặt nhận thức cả về mặt thực tiễn giáo dục, cả về những hạn chế trong các điều kiện vật chất phục vụ cho giáo dục.

Để nâng cao hiệu quản của công tác giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên, cần nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các chủ thể giáo dục; cần đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục, tăng cường kinh phí và khuyến khích sinh viên tích cự tự giáo dục.

63

KẾT LUẬN

Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn. Nó là trách nhiệm, bổn phận của tất cả sinh vật đang sống và tồn tại trên hành tinh xanh này. Một trong những giải pháp tốt nhất hiện nay là giáo dục ý thức đạo đức bảo vệ môi trường trong chính chúng ta, đặc biệt là thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước, để ý thức đó ăn sâu vào tâm trí và hành động.

Từ góc độ triết học luận văn đã cố gắng xác định được cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề đặt ra, luận văn đã phân tích, luận giải một số vấn đề lý luận về đạo đức môi trường và giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung hiện nay, đặc biệt chú ý đến thực chất, chuẩn mực đạo đức môi trường vì sự cần thiết phải giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên. Lấy đó làm cơ sở lý luận để triển khai vấn đề đặt ra là “Giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung hiện nay”.

Trên cơ sở khái quát những thành tựu, hạn chế của việc giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung, từ góc độ triết học, luận văn đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức môi trường phù hợp nhằm hình thành ở mỗi cá nhân, mỗi sinh viên các chuẩn mực hành vi đạo đức môi trường thể hiện ở thái độ và hành vi ứng xử tích cực đối với các vấn đề môi trường cụ thể trong nhà trường và toàn xã hội; xây dựng tình yêu thiên nhiên, sống thân thiện với môi trường thiên nhiên, bồi dưỡng lòng yêu thương con người, đảm bảo sự hài hòa giữa quyền lợi của chính mình với quyền lợi của người khác và cộng đồng.

Thông điệp cứu lấy ngôi nhà chung phải được nâng cao và truyền bá rộng rãi trên toàn thế giới, với sự kêu gọi toàn nhân loại. Bên canh việc tuyên truyền rộng rãi thì giáo dục đạo đức môi trường cho mọi người, đặc

64

biệt là sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng là việc làm hết sức thiết thực, có ý nghĩa trước mắt và lâu dài sâu sắc cho việc bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Lê Bảo (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb. Văn hóa- Thông

tin, Hà Nội.

2. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam (2003), Nxb. Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

(1998), Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong tình hình mới,

Chỉ thị 36-CT/TW ngày 25/06/1998, Hà Nội.

4. Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

(2004), Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH,

HĐH đất nước, NQ số 41-NQ/TW ngày 15/11/2000, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển

giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. Giáo dục,

Hà Nội.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng nâng

cao nhận thức môi trường, Hà Nội.

7. Bộ tài nguyên và Môi trường (2010; 2011; 2012), Báo cáo hiện trạng môi

trường Việt Nam.

8. Các văn bản pháp luật về bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên

(2002), Nxb. Lao đông – xã hội, Hà Nội.

9. Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe (2007), “ Tai biến môi trường”, Nxb. Đại

học quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Minh Chiến (2009), Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh

viên, Nxb. Đại học sư phạm, Hà Nội.

11. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Những vấn đề đạo đức

trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị quốc

66

12. Các quy định pháp luật về môi trường (tập I) (1995), Nxb. Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

13. Chương trình khai thác và bảo vệ môi trường ( 1991), “Tổng quan về môi

trường và các hệ sinh thái”, Ủy ban khoa học tỉnh An Giang xuất bản.

14. Cục Bảo vệ môi trường (2002), Sổ tay hướng dẫn thực hiện chiến dịch

truyền thông môi trường, Hà Nội.

15. Cục Môi trường (2002), Hành trình vì sự phát triển bền vững, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Cứu lấy trái đất chiến lược cho cuộc sống bền vững (1993), Nxb. Khoa

học và kỹ thuật, Hà Nội.

17. Lê Thị Kim Dung (2007), “Giải quyết vấn đề môi trường trong quy hoạch

phát triển: Từ văn bản pháp quy đến thực tiễn quản lý”, Tạp chí Kinh tế

và dự báo, số 12.

18. Bùi Văn Dũng (1999) Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ

môi trường cho sự phát triển lâu bền, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết

học, Hà Nội.

19. Vũ Dũng (2010), Đạo đức môi trường ở nước ta: Lí luận và thực tiễn,

Nxb. Từ điển bách khoa, Hà Nội.

20. Lê Hiếu Dương (2013), Giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên trường

đại học sư phạm Đồng Tháp. Luận văn Thạc sĩ môi trường học,Trung

tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội.

21. Đinh Hoàng Dũng, Định chế quốc tế và Việt Nam về bảo vệ môi trường,

Nxb. Thống kê, Hà Nội.

22. Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (1995), Giáo dục kỹ thuật môi trường,

Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị về tăng cường công tác bảo vệ

67

24. Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

(1991 – 2011), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành

trung ương lần thưa năm khóa VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Lưu Đức Hải (1999), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb. Đại học quốc gia,

Hà Nội.

29. Nguyễn Thị Lan Hương (2010), “Đạo đức môi trường và truyền thống

mục đích luận”, Tạp chí Triết học số 12.

30. Hội thảo quốc gia (2001) “ Giáo dục môi trường trong các trường học”,

Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội.

31. Kỉ yếu hội thảo khoa học (2008), Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh

viên ở nước ta: Thực trạng và giải pháp, Hội khoa học tâm lí – giáo dục

Việt nam.

32. Nguyễn Đức Khiển (2002), Quản lý môi trường, Nxb. Lao động – xã hội,

Hà Nội.

33. Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức và

vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Lê Văn Khoa (2010), Khoa học môi trường, Hà Nội.

35. Đỗ Thị Ngọc Lan (1996), Môi trường tự nhiên trong hoạt động sống của

con người, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

36. Luật bảo vệ môi trường (1994), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

68

38. Nguyễn Văn Phúc (1995),"Khía cạnh đạo đức của sự nghiệp công nghiệp

hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay", Triết học số 3.

39. Nguyễn Văn Phúc (2009), Đạo đức môi trường: Một số vấn đề lí luận và

kinh nghiệm quốc tế, (Đề tài khoa học cấp bộ), Hà Nội.

40. Nguyễn Văn Phúc (2010), “Bảo vệ môi trường nhìn từ góc độ đạo đức”,

Tạp chí triết học số 4.

41. Nguyễn Văn Phúc (2013), Đạo đức môi trường, Nxb. Khoa học xã hội,

Hà Nội.

42. C. Mác và Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

43. Hồ Sỹ Quý (Chủ biên) (2000), Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên

trong sự phát triển xã hội, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

44. Hồ Sỹ Quý (2005), “Về đạo đức môi trường”, Tạp chí triết học số 9.

45. Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (2011), “Đạo đức học”, Nxb. Đại học

Sư Phạm, Hà Nội.

46. Trịnh Thị Thanh (2004), Sức khỏe môi trường, Nxb. Đại học quốc gia, Hà

Nội.

47. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Công

nghệ môi trường, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội.

48. Hà Huy Thành (chủ biên) (2001), Một số vấn đề xã hội, nhân văn trong

việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở Việt

Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

49. Nguyễn Thế Thôn, Hà Văn Hành (2007), “ Môi trường và phát triển”,

Nxb. Xây dựng, Hà Nội.

50. Thông tin Khoa học xã hội, Số 4/2004.

51. Bùi Cách Tuyên (2009), Vai trò của giáo dục đào tạo và nâng cao nhận

thức về môi trường cho các đối tượng trong xã hội. Tổng cục môi trường.

69

52. Từ điển tiếng Việt (2007), Nxb. Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

53. Từ điển triết học (1986), Nxb. Tiến bộ Mát-xcơ-va.

54. Trần Trọng Thủy(1998), Về những phẩm chất tâm lí đạo đức của người

giáo viên, Kỉ yếu hội thảo khoa học Trường cao đẳng sư phạm Hà Nội.

55. Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái: Vấn đề và giải pháp,

Nxb. Chính trị Quốc gia.

56. Phạm Thị Ngọc Trầm (1999), “Đạo đức sinh thái: từ lý luận đến thực

tiễn”, Tạp chí triết học số 2.

57. Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), “Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái trong

điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí triết học số 3.

58. Phạm Thị Ngọc Trầm (Chủ biên) (2006), quản lý nhà nước đối với tài

nguyên và môi trường vì sự phát triển bền vững dưới góc nhìn xã hội –

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung hiện nay (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)