Phân tích tình hình biến động nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất của Ngân

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH cà MAU (Trang 54)

6. Các nhận xét khác:

4.1.4Phân tích tình hình biến động nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất của Ngân

của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Cà Mau

Trong công tác quản lý nguồn vốn đòi hỏi NH phải có sự cân nhắc rủi ro cũng nhƣ khoảng chênh lệch giữa chi phí vay vốn và mức lợi nhuận có thể thu đƣợc, quản trị nguồn vốn tốt sẽ giúp NH tranh thủ đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng, đồng thời duy trì lãi suất hợp lý. Để phục vụ cho công tác quản trị rủi ro lãi suất thì việc phân tích NVNCLS là cần thiết, giúp cho việc duy trì cân đối linh hoạt tài sản và nguồn vốn một cách chủ động hơn. NVNCLS là các khoản nợ của NH trong đó chi phí lãi suất sẽ thay đổi trong một thời gian nhất định khi có sự thay đổi lãi suất. Do đó, NVNCLS sẽ đƣợc tính bằng tổng các khoản tiền gửi không kỳ hạn, các khoản mục nguồn vốn ngắn hạn và vốn điều chuyển.

Tổng quan bảng số liệu 4.7 NVNCLS của NH trong thời gian qua đều tăng qua các năm. Năm 2011 tăng 57,26% tƣơng đƣơng với giá trị tăng lên là 5.013.957 triệu đồng sang năm 2012 tiếp tục tăng thêm 3,30% giá trị NVNCLS trong năm tăng lên 5.179.430 triệu đồng. Vốn huy động chiếm một tỷ trọng tƣơng đối lớn trong cơ cấu NVNCLS bao gồm tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi kho bạc nhà nƣớc và tiền gửi TCTD khác

Tiền gửi doanh nghiệp: chiếm tỷ trọng tƣơng đối trong cơ cấu NVNCLS

chủ yếu là bộ phận tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp, cùng với tiền nhàn rỗi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm mục đích thu lời và an toàn vốn. Trong thời gian qua lƣợng tiền gửi này tăng ổn định. Năm 2010 có giá trị là 867.326 triệu đồng chiếm 27,20% trong tổng cơ cấu NVNCLS, sang năm 2011 lƣợng tiền này tăng thêm 16,26% đƣa giá trị khoản mục này lên 1.008.337 triệu đồng do năm này hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả với việc khách hàng doanh nghiệp của NH chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thủy sản, xây dựng, dịch vụ với quy mô lớn nên tiền gửi thanh toán tăng mạnh, sang năm 2012 số tiền này tiếp tục tăng 10,86% đƣa giá trị tiền gửi doanh nghiệp lên 1.117.819 triệu đồng mặc dù bị ảnh hƣởng bởi kinh tế thế giới tác động bất lợi đến ngành kinh tế chủ chốt của tỉnh nhƣng với chính sách tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp cùng với chƣơng trình “chung tay vƣợt khó cùng doanh nghiệp vừa và nhỏ” nên hoạt động của doanh nghiệp vẫn tăng trƣởng ổn định, cùng với uy tín và đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp của NH đã giữ chân khách hàng cũ và mở rộng khách hàng doanh nghiệp mới của NH góp phần duy trì nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp ổn định.

41

Bảng 4.7: Tình hình nguồn vốn nhạy cảm của Vietinbank Cà Mau giai đoạn năm 2010 – năm 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Phòng Tổng hợp & Tiếp thị, 2013

Ghi chú: KBNN: Kho bạc Nhà Nước; TCTD: Tổ chức tín dụng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch

Năm 2011/năm 2010 Năm 2012/năm 2011

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I. Vốn huy động 1.628.958 51,09 2.164.638 43.17 2.530.231 48,85 535.679 32,88 365.594 16,89 1. Tiền gửi doanh nghiệp 867.326 27,20 1.008.337 20,11 1.117.819 22,00 141.011 16,26 109.482 10,86 2. Tiền gửi KBNN 415 0,01 113 0,00 - 0,00 (302) 27,22 (113) (100,00) 3. Tiền gửi tiết kiệm 761.210 24,00 1.156.180 23,06 1.410.337 27,23 394.970 51,89 254.157 21,98 4. Tiền gửi TCTD khác 7 0,00 8 0,00 2.075 0,04 1 14,29 2.067 27.288,52 II. Vốn điều chuyển 1.559.444 48,91 2.849.320 56,83 2.649.199 51,15 1.289.876 82,71 (200.121) (7,02)

42

Tiền gửi tiết kiệm: Năm 2010 khoản mục này chiếm 24,00% trong cơ cấu

NVNCLS với giá trị là 761.210 triệu đồng, sang năm 2011 khoản mục này tăng 51,89% tăng giá trị lên 1.156.180 triệu đồng do thời gian này mặc dù NH vẫn thực hiện đúng các quy định của nhà nƣớc về lãi suất huy đông nhƣng với thực trạng lãi suất tăng liên tục cùng với uy tín của NH trên địa bàn, đã đƣa đến tâm lý tin cậy của khách hàng đối với NH, nên ngƣời dân với mong muốn gửi tiết kiệm với kỳ hạn ngắn để đem lại lợi nhuận với hy vọng lãi suất sẽ tăng thêm có thể tái đầu tƣ để hƣởng lãi suất cao hơn cho khoản tiết kiệm. Sang năm 2012 khoản mục này tăng 21,98% so với năm 2011, dẫn đến giá trị khoản mục này đạt 1.410.337 triệu đồng là do tình hình kinh tế tỉnh dần ổn định, đồng thời cùng với uy tín hoạt động kinh doanh trên địa bàn đã tạo niềm tin thu hút khách hàng khi NH đã đƣa ra các chƣơng trình dự thƣởng dành cho khách hàng gửi tiền tiết kiệm vào NH nhƣ “Thần tài đón chào – lộc vào tận cửa”, chƣơng trình “Niềm tin vĩnh cửu” đã tạo điều kiện duy trì lƣợng khách hàng cũ tái đầu tƣ và thu hút lƣợng khách hàng mới gửi tiết kiệm vào NH.

Vốn điều chuyển: nguồn vốn này tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu NVNCLS năm 2010 là 1.559.444 triệu đồng chiếm 48,91%, năm 2011 có giá trị là 2.849.320 triệu đồng chiếm 56,83% tăng 82,71%, năm 2012 có giá trị 2.649.199 triệu đồng chiếm 51,15% trong cơ cấu nguồn vốn, giảm 7,02% so với năm 2011. Nhằm bổ sung thiếu hụt cho hoạt động tín dụng của NH. Do hoạt động huy động vốn từ doanh nghiệp và ngƣời dân còn hạn chế do tâm lý đầu cơ của ngƣời dân trong thời gian lãi suất và giá vàng tăng cao ở năm 2011 nên NH đã cần vốn điều chuyển tăng lên 82,71% nhằm phục vụ cho hoạt động tín dụng của NH, sang năm 2012 lƣợng vốn này giảm xuống (7,02%) do lƣợng vốn huy động tăng lên.

Tiền gửi kho bạc nhà nước, tiền gửi TCTD: đây là các khoản mục chiếm

tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu NVNCLS, khi ngân sách Nhà nƣớc tạm thời nhàn rỗi chƣa sử dụng thì kho bạc nhà nƣớc tỉnh thƣờng gửi tiền vào NH. Tuy nhiên đây là lƣợng tiền không ổn định vì kho bạc có thể rút ra bất kỳ lúc nào để sử dụng cho mục đích kinh tế tỉnh nhà vì vậy giá trị giảm qua các năm và có giá trị nhỏ do ngân sách đƣợc dùng để đầu tƣ xây dựng trên địa bàn, phục vụ công tác giữ rừng, hỗ trợ bảo hiểm y tế nên số dƣ không nhiều năm 2010 là 413 triệu đồng, năm 2011 là 113 triệu đồng, năm 2012 số tiền này không tồn tại. Tiền gửi TCTD vẫn có một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hoạt động của NH tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao dịch và thanh toán giữa các ngân hàng với nhau góp phần tạo nên sự đa dạng về sản phẩm và dịch vụ của NH, quy mô hoạt động của NH trên địa bàn hơn 30% thị phần, cùng với thói quen sử dụng dịch vụ, cũng nhƣ tập quán của khách hàng nên lƣợng tiền này

43

có giá trị rất nhỏ năm 2010 là 7 triệu đồng, năm 2011 là 8 triệu đồng nhƣng đến năm 2012 thì khoản mục này tăng lên đến hơn 2.075 triệu đồng cho thấy thói quen cũng nhƣ việc sử dụng các sản phẩm của NH đã dần thay đổi trong ngƣời dân và doanh nghiệp.

Qua bảng 4.8 bên dƣới, 6 tháng đầu năm 2013 Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của NH tăng thêm 14,50% so với 6 tháng đầu năm 2012 đƣa tổng NVNCLS lên 5.476.617 triệu đồng. Trong đó, vốn huy động tăng 34,24% với giá trị đạt đƣợc là 2.557.418 triệu đồng. Tiền gửi doanh nghiệp tăng 30,29% đạt giá trị 791.737 triệu đồng trong 6 tháng đầu năm 2013 giá trị tăng cao so với cùng kỳ, trong thời gian này mặc dù tình hình kinh tế 6 tháng đầu năm của tỉnh đƣợc nhận định tăng trƣởng ổn định bên cạnh tình hình hoạt động của các doanh nghiệp còn khó khăn. Vì vậy trong thời gian này tỉnh có chủ trƣơng thực hiện chính sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Mặc dù vậy, nhƣng đối với Vietinbank Cà Mau tình hình huy động vốn của NH vẫn đƣợc duy trì ở khối doanh nghiệp do đặc điểm khách hàng doanh nghiệp của Vietinbank Cà Mau là các doanh nghiệp chế biến xuất nhập khẩu thủy hải sản chiếm phần lớn trong cơ cấu khách hàng của NH gửi tiền dùng để thanh toán và an toàn vốn. Tiền gửi tiết kiệm chiếm 32,19% trong cơ cấu NVNCLS có giá trị 1.762.922 triệu đồng, tăng 494.010 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012 tăng thêm 38,93% NH còn thu hút tiền gửi các doanh nghiệp nhỏ lẻ hoạt động thu mua thủy hải sản cùng với hoạt động dịch vụ khác với kỳ hạn trên 6 tháng, ngoài ra còn các khách hàng cá nhân, khối đoàn thể trong tình hình lãi suất giảm liên tục. Tiền gửi kho bạc Nhà nƣớc và tiền gửi TCTD khác cũng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu NVNCLS của NH và dần giảm xuống với giá trị gần bằng 0. Nhìn chung 6 tháng đầu năm kinh tế tỉnh nhà tăng trƣởng ổn định chƣa có dấu hiệu tăng trƣởng vƣợt bậc so với cùng kỳ. Bên cạnh nguồn vốn huy động chƣa đáp ứng đủ nhƣ cầu tín dụng, NH đã phải mua vốn từ hội sở chính nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng của NH, nên vốn điều chuyển tăng 1,44% vào 6 tháng đầu năm 2013 với giá trị là 2.919.199 triệu đồng, chiếm 53,30% trong cơ cấu NVNCLS của NH có giá trị 2.919.199 triệu đồng, tăng thêm 41.386 triệu đồng so với cùng kỳ.

44

Bảng 4.8: Tình hình nguồn vốn nhạy cảm của Vietinbank Cà Mau 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013

Nguồn: Phòng Tổng hợp & Tiếp thị, 2013

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2012 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/6 tháng đầu năm 2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I. Vốn huy động 1.905.170 46,79 2.557.418 46,70 652.249 34,24 1. Tiền gửi doanh nghiệp 607.670 20,67 791.737 14,46 184.067 30,29 2. Tiền gửi tiết kiệm 1.268.912 26,53 1.762.922 32,19 494.010 38,93 3. Tiền gửi kho bạc Nhà nƣớc 114 0 - - (114) (100,00) 4. Tiền gửi tổ chức tín dụng khác 28.473 0,60 2.760 0,05 (25.713) (90,31) II. Vốn điều chuyển 2.877.813 60,17 2.919.199 53,30 41.386 1,44

Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 4.782.982 100,00 5.476.617 100,00 693.635 14,50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH cà MAU (Trang 54)