Về nông hộ
Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cho ngƣời nông dân. Hiện nay, đa phần nông dân chủ yếu canh tác dựa vào kinh nghiệm tích lũy đƣợc trong quá trình sản xuất, do đó năng suất chƣa cao. Để có thể cải thiện chất lƣợng sản xuất cũng nhƣ nâng cao hiệu quả canh tác thì trình độ của ngƣời nông dân phải đƣợc cải thiện. Nên hình thành thói quen ghi chép lại các khoản chi phí để dễ dàng tính toán hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa.
Về công tác giống
Cần chọn giống có chất lƣợng, thích hợp đối với từng vùng, từng vụ mùa, có khả năng kháng dịch bệnh.
Một số giống lúa có triển vọng cần phát triển trong năm 2012 – 2013 là: OM3673, OM8017, OM10424, OM6976-41, OM10015, OM5451 và MTL762,… Hạn chế sử du ̣ng giống IR50404.
Khuyến cáo nông dân sử dụng giống lúa mới kháng rầy cho phẩm chất gạo tốt để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu.
Về các chi phí đầu vào
Dựa vào phân tích hàm hồi quy ta thấy, hai chi phí đầu vào cơ bản quyết định đến năng suất của quá trình sản xuất lúa là chi phí thuốc và chi phí phân bón.
73
Ngày nay cùng với quá trình phát triển của khoa học kỹ thuật đã cho ra đời rất nhiều loại phân bón và thuốc nông dƣợc. Cho nên nếu nông dân không biết lựa chọn loại phân, thuốc thích hợp trong quá trình sản xuất và khi sử dụng quá mức sẽ gây ra lãng phí và không đạt đƣợc hiệu quả kinh tế. Nông dân cần phải sử dụng hợp lý theo nguyên tắc 4 đúng: đúng liều, đúng lƣợng, đúng lúc, đúng cách và hạn chế chi phí sản xuất tối thiểu để đạt đƣợc năng suất và lợi nhuận cao, nhất là trong thời gian gần đây giá cả vật tƣ nông nghiệp đang tăng cao.
Về mặt kỹ thuật
Nông dân cần sử dụng giống phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu của vùng để cây lúa đƣợc sinh trƣởng và phát triển tốt. Ngoài ra, nông dân cần chú ý chọn giống phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, chất lƣợng và có khả năng xuất khẩu góp phần nâng cao doanh thu và lợi nhuận cho bà con nông dân.
Sử dụng liều lƣợng phân thuốc hợp lý, kịp thời, đúng cách và phù hợp với thổ nhƣỡng nhằm tránh việc lãng phí và đạt hiệu quả kinh tế không cao.
Nông dân cần áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhƣ: sạ hàng để tiết kiệm giống làm giảm chi phí đầu vào của quá trình sản xuất, các chƣơng trình cáo của các nhà khoa học nhƣ ba giảm ba tăng, bốn đúng, một phải năm giảm,…nhằm làm giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất và làm tăng lợi nhuận cho bà con.
Về thị trường
Nông dân cần chủ động hơn nữa trong việc nắm bắt thông tin thị trƣờng để không bị ép giá khi bán lúa hoặc mua phân bón, thuốc nông dƣợc và giống với giả cả hợp lý.
Cần lập các tổ hợp tác theo khu vực sản xuất (những nông dân có ruộng liền kề nhau) để thăm dò thị trƣờng, tìm đầu ra để lúa bán đƣợc giá cao và ổn định hơn.
74
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN
Qua kết quả phân tích về hiệu quả tài chính của hoạt động sản xuất lúa và kết hợp với việc khảo sát thực tế hoạt động trồng lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu đã có những nhận định chung về tình hình và hiệu quả hoạt động trồng lúa của các nông hộ ở Thị Xã Bình Minh nhƣ sau:
- Phần lớn thu nhập của nông hộ đạt đƣợc tƣơng đối khá cao trong hoạt động trồng lúa. Đông Xuân là vụ có điều kiện canh tác thuận lợi nhất nên thu nhập của vụ này rất cao, thu nhập trung bình khoảng 2.031.108 đồng/1000 m2
và hầu hết các nông hộ đều thu đƣợc lợi nhuận. Vụ Hè Thu có mức thu nhập trung bình thấp hơn với 987.556 đồng/1000 m2. Chi phí sản xuất trong vụ Hè Thu rất cao do lúa vụ này thƣờng bị sâu rầy phá hại, cùng với điều kiện canh tác không thuân lợi, thời tiết mƣa nhiều nắng ít gây cản trở cho sự sinh trƣởng và phát triển của cây lúa, dẫn đến chất lƣợng hạt lúa sau khi thua hoạch bị giảm sút, từ đó kéo theo doanh thu từ việc bán lúa của bà con nông dân sụt giảm nghiêm trọng làm lợi nhuận thu đƣợc không cao, có những hộ trong vụ Hè Thu phải chịu lỗ hoặc hòa vốn, một số lời nhƣng lời rất thấp. Theo số liệu điều tra thực tế 80 hộ ở Thị Xã Bình Minh cho thấy, lợi nhuận trung bình trong vụ Hè Thu của bà con nông dân là 638.687 đồng/1000m2 thấp hơn rất nhiều so với vụ Đông Xuân là 1.715.371 đồng/1000 m2. Lợi nhuận thấp nhất trong vụ Hè Thu của bà con nông dân là -9.808 đồng/1000 m2. Tức là một số bà con trong vụ này đã bị thua lỗ trong quá trình sản xuất lúa của mình mà cụ thể là lỗ 9.808 đồng trên 1000 m2
đất sản xuất. Trong khi đó lợi nhuận thấp nhất khi bà con nông dân tham gia sản xuất trong vụ Đông Xuân là 581.154 đồng/1000 m2
cao hơn rất nhiều so với vụ Hè Thu, nông dân sản xuất trong vụ Đông Xuân không bị thua lỗ nhƣ vụ Hè Thu. Chính vì thế, vụ Đông Xuân đƣợc bà con nông dân xem là vụ lúa chính của cả năm.
- Từ kết quả phân tích trên cho thấy để sản xuất lúa có hiệu quả thì bà con nông dân phải chịu phụ thuộc rất nhiều yếu tố: giống tốt, giá bán, chi phí phân bón, chi phí thuốc, chi phí làm đất, công chăm sóc và chi phí thu hoạch,… Tất cả các yếu tố này đều rất quan trọng, mỗi yếu tố có ảnh hƣởng khác nhau đến năng suất trong từng mùa vụ vì thế không đƣợc xem nhẹ bất kỳ yếu tố nào trong quá trình sản xuất.
- Thực tế sản xuất nông nghiệp của những nông hộ ở Thị Xã Bình Minh phụ thuộc quá nhiều vào kinh nghiệm canh tác đã có từ lâu đời, hầu hết nông dân có số năm kinh nghiệm trồng lúa rất cao. Điều này đã góp phần làm cản
75
trở việc áp dụng các kỹ thuật mới vào canh tác và thay đổi liều lƣợng theo các khuyến cáo kỹ thật làm cho việc sử dụng chi phí đầu vào tăng cao từ đó làm lợi nhuận đầu ra giảm xuống.
- Phần lớn nông hộ sử dụng quá mức các đầu vào nhƣ giống, phân bón, thuốc nông dƣợc nên làm tăng chi phí đầu vào nhƣng không làm tăng năng suất, lợi nhuận và từ đó làm cho hiệu quả tài chính đạt đƣợc còn thấp.
5.2 KIẾN NGHỊ
Qua kết quả phân tích trên để nâng cao hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa ở Thị Xã Bình Minh có những kiến nghị sau:
5.2.1 Đối với nông dân
- Chủ động tiếp cận thông tin thị trƣờng qua báo, đài, các phƣơng tiện thông tin đại chúng để lựa chọn đầu vào và đầu ra hợp lý.
- Trong sản xuất phải đảm bảo nguyên tắc “4 đúng” khi sử dụng các yếu tố phân bón, thuốc nông dƣợc và giống nhằm tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Sử dụng hợp lý hơn các yếu tố đầu vào nhƣ phân bón, nông dƣợc, giống, cải thiện phƣơng thức canh tác, gia tăng qui mô và cách thức sử dụng đất nông nghiệp.
- Cần có sự liên kết giữa 4 nhà với nhau để tìm đầu ra dễ dàng hơn, giá bán cao hơn.
- Nông dân nên bán cái thị trƣờng cần chứ không nên bán cái nông dân có.
- Cần đầu tƣ máy móc, trang thiết bị hiện đại trong quá trình sản xuất để giảm bớt lao động chân tay, mở rộng quy mô sản xuất, tăng năng suất lúa.
-Nâng cao hiệu quả sản xuất phải đi đôi với bảo vệ môi trƣờng.
5.2.2 Đối với cơ quan quản lý Nhà Nƣớc
Cần có những chủ trƣơng, chính sách để nâng cao trình độ dân trí cho nông dân vì chỉ có giáo dục mới cho phép nông dân tiếp thu đƣợc thông tin và hiểu biết những vấn đề kỹ thuật mới nhanh chóng và chính xác.
Khi bán sản phẩm, nông dân thƣờng bị thƣơng lái ép giá, vì vậy Nhà Nƣớc nên sớm hình thành những điểm thu mua lúa trực tiếp từ nông dân, qui định mức giá sàn nhằm đảm bảo giá không bị rớt quá thấp.
76
Đặc biệt đối với chính quyền địa phương cần:
Các ngành các cấp chức năng cần xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng nhƣ nâng cấp hệ thống điện, giao thông đƣờng thủy, đƣờng bộ cũng nhƣ xây dựng kiên cố hệ thống đê ngăn lũ phục vụ sản xuất. Xây dựng hệ thống thủy lợi thuận tiện cho việc tƣới tiêu của nông hộ.
Cần ban hành chính sách hỗ trợ vốn cho nông hộ thiếu vốn sản xuất để đầu tƣ máy móc, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ sản xuất với lãi suất 0%.
Liên kết với doanh nghiệp, phòng nông nghiệp, các đại lý, cửa hàng vật tƣ nông nghiệp để tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân. Giúp họ tiếp thu những kỹ thuật sản xuất mới, trang bị kiến thức tốt nhất để việc sản xuất lúa đƣợc hiệu quả hơn. Vì nông dân chính là ngƣời ra quyết định sẽ sản xuất nhƣ thế nào.
5.2.3 Đối với nhà khoa học
Cần nghiên cứu ra nhiều giống mới có phẩm chất cao, chống chịu đƣợc với thời tiết cũng nhƣ thích nghi với tình hình biến đổi khí hậu nhƣ hiện nay. Bên cạnh đó việc tìm ra những quy trình canh tác mới hiệu quả cũng cần đƣợc chú trọng.
5.2.3 Đối với nhà doanh nghiệp
Cần thăm dò và dự đoán nhu cầu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc nhằm cung cấp thông tin về nhu cầu nhập khẩu của các đối thủ cạnh tranh trong việc xuất khẩu gạo. Giúp cho các doanh nghiệp định hƣớng đúng đắn và có những chiến lƣợc kinh doanh hợp lý trong tƣơng lai nhằm đem lại lợi nhuận cao cho cả nông dân và công ty. Doanh nghiệp nên ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nông dân, hỗ trợ về vốn và kỹ thuật giúp nông dân ổn định hơn trong sản xuất. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải cung cấp chính xác thông tin thị trƣờng cho nông dân và không lợi dụng sự thiếu thông tin của nông dân mà ép giá.
77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Bình (2013), “ Hiệu quả sản xuất của nông hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng mẫu lớn tại Châu Thành A tỉnh Hậu Giang”, luận văn tốt nghiệp;
2. Phan Hải Đỉnh (2012), “Phân tích hiệu quả sản xuất của việc sản xuất lúa theo mô hình Cánh đồng mẫu lớn ở huyện Châu Thành tỉnh An Giang”,
luận văn tốt nghiệp;
3. Trần Thụy Ái Đông, Nguyễn Phú Son, Huỳnh Trƣờng Huy (2008).
Giáo trình kinh tế sản xuất, Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ;
4. Đinh Phi Hổ (2003). Kinh tế nông nghiệp, Nxb. Thống kê;
5. Lê Thị Ngọc Lý (2013), “Hiệu quả tài chính trong mô hình trồng khóm của nông hộ tại thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang”, luận văn tốt nghiệp;
6. Mai Văn Nam (2008). Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, Thành Phố Cần Thơ;
7. Nguyễn Hữu Tâm (2008), Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế. Khoa Kinh Tế-QTKD, Trƣờng Đại Học Cần Thơ;
8. Phạm Lê Thông và cộng sự (2010), “So sánh hiệu quả kinh tế của vụ lúa Hè Thu và Đông Xuân ở Đồng bằng sông Cửu Long”, tạp chí khoa học, trƣờng Đại Học Cần Thơ;
9. Niên giáp thống kê Thị Xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Long;
10. Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị Xã Bình Minh. .
78
PHỤ LỤC A
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY
1. VỤ ĐÔNG XUÂN
1.1 Kết quả và những kiểm định phân tích hồi quy năng suất vụ Đông Xuân 1.1.1 Kết quả phân tích hồi quy năng suất vụ Đông Xuân 1.1.1 Kết quả phân tích hồi quy năng suất vụ Đông Xuân
reg NS DT LG N P K thuoc Ngcong KN G
Source | SS df MS Number of obs = 80 ---+--- F( 9, 70) = 12.25 Model | .190935456 9 .021215051 Prob > F = 0.0000 Residual | .121250647 70 .001732152 R-squared = 0.6116 ---+--- Adj R-squared = 0.5617 Total | .312186102 79 .003951723 Root MSE = .04162 --- NS | Coef. Std. Err. T P>|t| [95% Conf. Interval] ---+--- DT | .0126442 .0112798 1.12 0.266 -.0098526 .035141 LG | -.0864151 .0403837 -2.14 0.036 -.1669577 -.0058724 N | .0330983 .0235308 1.41 0.164 -.0138323 .0800289 P | -.0323422 .0151317 -2.14 0.036 -.0625214 -.0021631 K | -.0044727 .012573 -0.36 0.723 -.0295489 .0206034 thuoc | .1200966 .0317974 3.78 0.000 .0566787 .1835145 Ngcong | -.0034042 .0263801 -0.13 0.898 -.0560176 .0492093 KN | .0219377 .0100016 2.19 0.032 .0019902 .0418853 G | .0572229 .0107457 5.33 0.000 .0357914 .0786545 _cons | 5.157248 .4261098 12.10 0.000 4.307399 6.007097 ---
1.1.2 Kiểm định đa cộng tuyến
. vif
Variable | VIF 1/VIF ---+--- Ngcong | 2.84 0.352090 DT | 2.80 0.357723 K | 1.46 0.684166 P | 1.42 0.703715 thuoc | 1.35 0.739335 G | 1.33 0.750049 N | 1.31 0.762870 KN | 1.29 0.777972 LG | 1.20 0.831562 ---+--- Mean VIF | 1.67
79
1.1.3 Kiểm định phƣơng sai sai số
. imtest,white
White’s test for Ho: homoskedasticity
against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(53) = 71.64
Prob > chi2 = 0.0449
Cameron & Trivedi’s decomposition of IM-test
--- Source | chi2 df p ---+--- Heteroskedasticity | 71.64 53 0.0449 Skewness | 35.30 9 0.0001