Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất hai vụ ĐôngXuân và Hè

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa ở thị xã bình minh tỉnh vĩnh long (Trang 64)

Xuân và Hè Thu trong năm 2012 - 2013

Để xác định yếu tố nào ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của chúng đến năng suất lúa của nông hộ nhƣ thế nào tại Thị Xã Bình Minh ta tiến hành kiểm định các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất theo mô hình hồi quy hàm năng suất nhƣ sau:

LnY = β 0 + β 1LnX1 + β 2LnX2 + β 3LnX3+ β 4LnX4 + β 5LnX5 + β

6LnX6+ β 7LnX7 + β 8LnX8 + β 9X9+

Y: Năng suất (biến phụ thuộc)

Xi: (i=1,2,3,…,9) các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất của lúa (biến độc lập)

β0: Hệ số tự do

βi (i=1,9): Các tham số đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính từ phần mềm Stata 11.

: Sai số hỗn hợp của mô hình

Các biến độc lập trong mô hình bao gồm: + X1 : Diện tích canh tác (1.000 m2/hộ)

50 + X2 : Lƣợng giống (Kg/1.000 m2) + X3 : Lƣợng đạm (Kg/1.000 m2) + X4 : Lƣợng lân (Kg/1.000 m2) + X5 : Lƣợng Kali (Kg/1.000 m2)

+ X6 : Chi phí thuốc bảo vệ thực vật (Đồng/1.000 m2) + X7 : Số ngày công lao động (Ngày/1.000m2)

+ X8 : Kinh nghiệm (Số năm)

+ X9 : Giống (là biến giả; giống lúa chất lƣợng cao đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ hoặc đƣợc các trung tâm giống cung cấp = 1, khác = 0)

a) Vụ Đông Xuân

Từ số liệu thu thập đƣợc của 80 nông hộ trồng lúa tại địa bàn nghiên cứu, ta có kết quả phân tích Stata thể hiện các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất của nông hộ ở vụ Đông Xuân trong năm 2012 – 2013 và có bảng kết quả 4.23. Qua kết quả ƣớc lƣợng từ chƣơng trình Stata 11 và các kiểm định cho thấy có cơ sở kết luận rằng các yếu tố ảnh hƣởng có mối tƣơng quan rất chặt chẽ với năng suất, có hệ số R2 (R squared) bằng 0,6116 nghĩa là sự biến động năng suất của nông hộ đƣợc giải thích bởi các yếu tố đƣợc xác định trong mô hình ở mức độ 61,16%. Bên cạnh đó, căn cứ vào Prob >F = 0,000, có cơ sở kết luận rằng mô hình có ý nghĩa ở mức 1%.

Kiểm định đa cộng tuyến:

Vì Mean VIF = 1,67 < 10 nên có thể kết luận rằng mô hình không bị đa cộng tuyến (xem thêm phụ lục A).

51 Bảng 4.21: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến

Variable VIF 1/VIP

Diện tích 2,80 0,356533 Lƣợng giống 1,20 0,831727 Lƣợng N 1,31 0,762829 Lƣợng P 1,42 0,703786 Lƣợng K 1,46 0,683756 Thuốc BVTV 1,35 0,738877 Ngày công 2,85 0,350412 Kinh nghiệm 1,29 0,777841 Giống 1,33 0,749589 Mean VIF 1,67

(Nguồn: Kết quả phân tích Stata 11) Kiểm định tự tương quan:

Vì Prob > chi2 = 0,3377 > α = 1%  chấp nhận giả thuyết H0: Mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan. Suy ra mô hình không bị hiện tƣợng tự tƣơng quan ở mức ý nghĩa 1% (xem thêm phụ lục A).

Bảng 4.22: Kết quả kiểm định tự tƣơng quan

Lags(p) Chi2 df Prob > chi2

1 0,919 1 0,3377

(Nguồn: Kết quả phân tích Stata 11) Kiểm định phương sai sai số thay đổi:

Chi2 = 71,64

Prop > chi2 = 0,0449

Vì Prob > chi2 = 0,0449 > α = 1%  chấp nhận giả thuyết H0: Phƣơng sai sai số thay đổi cố định. Vậy mô hình không bị hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi ở mức ý nghĩa 1% (xem thêm phụ lục A).

52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.23: Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất vụ Đông Xuân của nông hộ sản xuất lúa giai đoạn 2012 - 2013

Các yếu tố Hệ số Mức ý nghĩa (P_value) Hằng số 5,16 LnX1: Diện tích canh tác (1.000 m2/hộ) 0,013ns 0,267 LnX2: Lƣợng giống (Kg/1.000 m2) -0,086** 0,040 LnX3: Lƣợng Đạm (Kg/1.000 m2) 0,033ns 0,164 LnX4: Lƣợng Lân (Kg/1.000 m2) -0,032** 0,036 LnX5: Lƣợng Kali (Kg/1.000 m2 ) -0,004ns 0,724

LnX6: Chi phí thuốc bảo vệ thực vật (Đồng/1.000m2) 0,120*** 0,000 LnX7: Số ngày công lao động (Ngày/1.000m2

) -0,003ns 0,898 LnX8: Kinh nghiệm (Số năm) 0,022** 0,032

X9: Giống 0,057*** 0,000

Biến phụ thuộc Năng suất (Kg/1000m2)

R2 0,6116

Prob > F 0,0000

(Nguồn: Kết quả phân tích Stata 11)

Chú thích: *,**,***, và ns: tƣơng ƣớng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% và không có ý nghĩa.

Giải thích phƣơng trình

Kết quả cho thấy trong 9 biến đƣa vào mô hình có 5 biến có ý nghĩa thống kê (P_value <10%), 4 biến không có ý nghĩa thống kê đó là diện tích canh tác (P_value = 0,267),biến lƣợng Đạm (P_value = 0,164), biến lƣợng Kali (P_value = 0,724) và biến số ngày công lao động (P_value = 0,898). Trong các yếu tố đƣa vào kiểm định trong mô hình hàm năng suất thì các biến giống, biến thuốc BVTV và biến kinh nghiệm có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến năng suất của vụ ĐôngXuân. Các yếu tố còn lại nhƣ lƣợng giống và lƣợng Lân cũng có ảnh hƣởng đến năng suất nhƣng rất ít. Cụ thể, năng suất của vụ Đông Xuân tỉ lệ nghịch với lƣợng giống, lƣợng Lân và tỉ lệ thuận với các yếu tố có ý nghĩa còn lại. Sự tác động của các biến đƣợc giải thích cụ thể nhƣ sau:

Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố lƣợng giống có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và âm. Với kết quả này cho thấy, lƣợng giống ảnh hƣởng ngƣợc chiều với năng suất. Khi lƣợng giống tăng lên 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho năng suất của nông hộ giảm trung bình 0,086%.

Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố lƣợng Lân có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và âm. Với kết quả này cho thấy, lƣợng Lân ảnh hƣởng ngƣợc chiều với năng

53

suất. Nếu xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng 1% phân Lân thì năng suất của nông hộ giảm 0,032%.

Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố chi phí thuốc BVTV có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và dƣơng. Với kết quả này cho thấy, chi phí thuốc BVTV ảnh hƣởng cùng chiều với năng suất. Nếu xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng 1% chi phí thuốc BVTV thì năng suất của nông hộ có thể tăng 0,12%. Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố kinh nghiệm có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và dƣơng. Với kết quả này cho thấy, kinh nghiệm của nông dân ảnh hƣởng cùng chiều với năng suất. Khi kinh nghiệm sản xuất lúa của bà con nông dân tăng lên 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho năng suất của nông hộ tăng trung bình 0,022%.

Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố giống có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và dƣơng. Với kết quả trên cho thấy, việc nông hộ sử dụng giống lúa chất lƣợng cao đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ hoặc đƣợc các trung tâm giống cung cấp có thể làm tăng năng suất của nông hộ lên 10,22 kg/1000 m2

(e5,16(e0,057 -1)) so với nông hộ sử dụng giống tự cung cấp hoặc mua từ các hộ khác với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

b) Vụ Hè Thu

Vụ Hè Thu có điều kiện sản xuất khó khăn nên năng suất thấp hơn so với vụ Đông Xuân. Từ số liệu thu thập đƣợc của 80 nông hộ trồng lúa tại địa bàn nghiên cứu, ta có kết quả phân tích Stata thể hiện các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất trong sản xuất lúa của nông hộ ở vụ Hè Thu trong năm 2012 – 2013 và có bảng 4.26 thể hiện kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất vụ Hè Thu của nông hộ trong năm 2012 – 2013. Qua kết quả ƣớc lƣợng từ chƣơng trình Stata11 và các kiểm định cho thấy có cơ sở kết luận rằng các yếu tố ảnh hƣởng có mối tƣơng quan rất chặt chẽ với năng suất, có hệ số R2

(R squared) bằng 0,4753 nghĩa là sự biến động năng suất của nông hộ đƣợc giải thích bởi các yếu tố đƣợc xác định trong mô hình ở mức độ 47,53%. Bên cạnh đó, căn cứ vào Prob >F = 0,000, có cơ sở kết luận rằng mô hình có ý nghĩa ở mức 1%.

Kiểm định đa cộng tuyến:

Vì Mean VIF = 9,02 < 10 nên có thể kết luận rằng mô hình không bị đa cộng tuyến (xem thêm phụ lục A).

54 Bảng 4.24: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến

Variable VIF 1/VIP

Diện tích 3,10 0,322344 Lƣợng giống 1,05 0,956930 Lƣợng N 1,19 0,842957 Lƣợng P 34,95 0,028614 Lƣợng K 34,25 0,029196 Thuốc BVTV 1,11 0,899487 Ngày công 2,98 0,335340 Kinh nghiệm 1,20 0,833180 Giống 1,32 0,756216 Mean VIF 9,02

(Nguồn: Kết quả phân tích Stata 11) Kiểm định tự tương quan:

Vì Prob > chi2 = 0,6473 > α = 1%  chấp nhận giả thuyết H0: Mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan. Suy ra mô hình không bị hiện tƣợng tự tƣơng quan ở mức ý nghĩa 1% (xem thêm phụ lục A).

Bảng 4.25: Kết quả kiểm định tự tƣơng quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lags(p) Chi2 df Prob > chi2

1 0,209 1 0,6473

(Nguồn: Kết quả phân tích Stata 11) Kiểm định phương sai sai số thay đổi:

Chi2 = 68,35

Prop > chi2 = 0,0637

Vì Prob > chi2 = 0,0637 > α = 1%  chấp nhận giả thuyết H0: Phƣơng sai sai số thay đổi cố định. Vậy mô hình không bị hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi ở mức ý nghĩa 1% (xem thêm phụ lục A).

55

Bảng 4.26: Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất vụ Hè Thu của nông hộ sản xuất lúa giai đoạn 2012 - 2013

Các yếu tố Hệ số Mức ý nghĩa (P_value) Hằng số 3,048 LnX1: Diện tích canh tác (1.000 m2/hộ) - 0,024ns 0,253 LnX2: Lƣợng giống (Kg/1.000 m2) - 0,292*** 0,002 LnX3: Lƣợng Đạm (Kg/1.000 m2 ) - 0,039ns 0,262 LnX4: Lƣợng Lân (Kg/1.000 m2 ) 0,322** 0,021 LnX5: Lƣợng Kali (Kg/1.000 m2 ) -0,390** 0,024

LnX6: Chi phí thuốc bảo vệ thực vật (Đồng/1.000 m2

) 0,292*** 0,000 LnX7: Số ngày công lao động (Ngày/1.000m2) 0,059ns 0,217 LnX8: Kinh nghiệm (Số năm) 0,036** 0,034

X9: Giống 0,035* 0,062

Biến phụ thuộc Năng suất (Kg/1000m2)

R2 47,53

Prob > F 0,0000

(Nguồn: Kết quả phân tích Stata 11)

Chú thích: *,**,***, và ns: tƣơng ƣớng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% và không có ý nghĩa.

Giải thích phƣơng trình

Kết quả cho thấy trong 9 biến đƣa vào mô hình có 6 biến có ý nghĩa thống kê (P_value <10%), 3 biến không có ý nghĩa thống kê đó là biến lƣợng diện tích canh tác (P_value = 0,253),biến lƣợng Đạm (P_value = 0,262) và biến số ngày công lao động (P_value = 0,217). Trong các yếu tố đƣa vào kiểm định trong mô hình hàm năng suất thì các biến thuốc BVTV, kinh nghiệm và biến lƣợng Lân có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến năng suất của vụ Hè Thu. Các yếu tố còn lại nhƣ giống, lƣợng Kali và lƣợng giống cũng có ảnh hƣởng đến năng suất nhƣng rất ít. Cụ thể, năng suất của vụ Hè Thu tỉ lệ nghịch với lƣợng giống, lƣợng Kali và tỉ lệ thuận với các yếu tố có ý nghĩa còn lại. Sự tác động của các biến đƣợc giải thích cụ thể nhƣ sau:

Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố lƣợng giống có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Với kết quả này cho thấy, lƣợng giống ảnh hƣởng ngƣợc chiều với năng suất. Khi lƣợng giống tăng lên 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho năng suất của nông hộ giảm trung bình 0,292%.

Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố lƣợng Lân có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và dƣơng. Với kết quả này cho thấy, lƣợng Lân ảnh hƣởng cùng chiều với năng

56

suất. Nếu xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng lƣợng phân Lân lên 1% thì năng suất của nông hộ có thể tăng 0,322%.

Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố lƣợng Kali có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và âm. Với kết quả này cho thấy, lƣợng Kali ảnh hƣởng ngƣợc chiều với năng suất. Nếu xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng lƣợng phân Kali lên 1% thì năng suất của nông hộ có thể giảm 0,390%.

Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố chi phí thuốc BVTV có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và dƣơng. Với kết quả này cho thấy, chi phí thuốc BVTV ảnh hƣởng cùng chiều với năng suất. Nếu xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi chi phí thuốc BVTV tăng 1% thì năng suất của nông hộ có thể tăng 0,292%.

Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố kinh nghiệm có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và dƣơng. Với kết quả này cho thấy, kinh nghiệm ảnh hƣởng cùng chiều với năng suất. Nếu xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi kinh nghiệm sản xuất lúa của nông dân tăng 1% thì năng suất của nông hộ có thể tăng 0,036%.

Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố giống có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và dƣơng. Với kết quả này cho thấy, việc nông hộ sử dụng giống lúa chất lƣợng cao đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ hoặc đƣợc các trung tâm giống cung cấp có thể làm tăng năng suất của nông hộ lên 0,75 kg/1000 m2 (e3,048(e0,035 -1)) so với nông hộ sử dụng giống tự cung cấp hoặc mua từ các hộ khác với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa ở thị xã bình minh tỉnh vĩnh long (Trang 64)