Nhân khẩu và lao động

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính của mô hình trồng cam sành của nông hộ tại huyện trà ôn, tỉnh vĩnh long (Trang 38)

Về số thành viên trong gia đình của nông hộ thì trung bình là 5,4 trong một hộ gia đình. Số thành viên nhiều nhất trong một nông hộ là 8 người và thấp nhất 3 người. Trong đó thì số người tham gia sản xuất cam sành trong một hộ nông dân là trung bình là 2,08 sắp sỉ phân nữa số trung bình của thành viên trong gia đình. Số gia đình có người tham gia sản xuất nhiều nhất là 5 người và thấp nhất là người. Từ đó cho thấy được là các hộ trồng cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long, phần lớn đều sữ dụng lao động gia đình cho việc sản xuất cam sành, dẫn đến việc ít tốn nhiều chi phi bỏ cho việc sữ dung lao động thuê góp phần làm tang lợi nhuận cho gia đình.

28 4.1.1.3 Trình độ học vấn Bảng 4.3: Trình độ học vấn của nông hộ Trình độ học vấn Tần số Tỷ lệ (%) Cấp I 18 30,0 Cấp II 30 50,0 Cấp III 11 18,3 Trung cấp trở lên 1 1,7

(Nguồn: điều tra trực tiếp từ các nông hộ năm 2013)

Nhìn chung trình độ học vấn của các nông hộ trồng cam sành ở huyện Trà Ôn đều từ cấp I trở lên. Trong đó trình độ cấp II có tần số là 30 và tỷ lệ là 50% chiếm cao nhất, ở mức trình độ này thì các nông hộ có thể dễ dàng nắm bắt các thông tin khoa học kỹ thuật, một cách dễ dàng thông qua báo đài. Đều đó giúp ích rất nhiều cho các hộ nông dân trong việc sản xuất cam sành. Chiếm tỷ lệ cao thứ hai là trình độ học vấn cấp I chiếm 30%. Trình độ cấp III cũng chiếm tỷ lệ không kém là 18,3% ở mức học vấn này thì các nông hộ rất thuận tiện trong việc nắm bắt các biến đỗi trên thông tin thị trường và các kỹ thuật sản xuất mới, thông qua các dịch vụ internet và báo đài. Trình độ học vấn đối với lĩnh vực nông nghiệp cũng không kém phần quan trọng, vì do khi các nông hộ có trình độ càng cao thì khả năng tiếp nhận thông tin càng tốt hơn các hộ nông dân trình độ thấp hoặc mù chữ.

4.1.1.4 Diện tích canh tác và mật độ

Bảng 4.4: Diện tích canh tác và mật độ trồng cam của nông hộ

Đặc điểm Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất

Mật độ cam sành

(cây/công) 300 500 200

Diện tích cam

sành (công) 14 15 1

(Nguồn: điều tra số liệu trực tiếp từ các nông hộ năm 2013)

Qua số liệu điều tra cho thấy mật độ trồng cam sành trên công của nông hộ có sự chênh lệch đáng kễ giữa các nông hộ, sỡ dĩ có sự khác biệt đó là do tùy thuộc vào kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất, nông hộ có những suy nghĩ và tính toán riêng cho phù hợp với nhu cầu sãn xuất của mình. Cụ thể mật độ

29

trung bình trên 1 công là 300 cây, lớn nhất là 500 cây và nhỏ nhất là 200 cây. Do tâm lý muốn đạt được lợi nhuận cao nên rất nhiều nông hộ đã trồng với mật độ khá dày. Việc này có thể khiến ảnh hưởng đến sự tang trưởng của cây, khoản cách hai cây ngắn tạo không gian nhỏ nên khi cây tạo tán sẽ không nhiều…tuy nhiên cũng tùy theo kinh nghiệm sản xuất của từng hộ, nếu biết chăm sóc và có kỹ thuật trồng thì mật độ như thế nào cũng sẽ không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận cho người trồng cam.

Đối với diện tích trồng cam sành, thì diện tích trồng cam có sự chênh lêch lớn giữa các hộ. Hộ có diện tích cao nhất là 15công và thấp nhất là 1công. Diện tích giữa các nông hộ có sự chênh lệch lớn, là do có một số hộ chưa có nhiều kinh nghiệm trồng cam nên chỉ sản xuất trên đất tự có, chưa muốn tang diện tích lên. Còn đối với các hộ trồng lâu năm có kinh nghiệm nhiều thì đa phần điều tang diên tích lên đễ mang lại lợi nhuận cao hơn cho quá trình sản xuất. diện tích trung bình của đất trồng cam là 14 công, đây được xem là con số tương đối lớn đối với các nông hộ hiện nay. Nhìn vào các chỉ số này ta có thể thấy được nghành cam sành đang được ưa chuộn hiên nay, không chỉ thế nó còn có xu thế dần thay thế các cánh đồng lúa ở huyện Trà Ôn, tĩnh Vĩnh Long.

4.1.1.5 Nguyên nhân trồng cam sành của nông hộ

(Nguồn: điều tra số liệu trực tiếp của nông hộ năm 2013)

Hình 4.2.lý do chọn cam sành

Qua số liêu điều tra ta thấy được hầu hết các chủ hộ điều trả lời là năng suất (chiếm tỷ lệ 45%) và lợi nhuận (chiếm tỷ lệ 44%). Vì hầu hết các nông hộ điều thu hoạch cam với năng suất rất cao trên một năm và bán được với giá cao, dẫn đến mang lại lợi nhuận đáng kể cho các nông hộ trồng cam. Còn việc

30

phù hợp với đất và gia đình truyền lại chỉ là những yếu tố rất nhỏ để các nông hộ trồng cam. Từ các câu trả lời của các nông hộ cho ta thấy được rằng cây cam sành là một trong những loại cây mang lại lợi nhuận cho các nông hộ ở huyện Trà Ôn, nó đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế của huyện và giúp cho các nông hộ trồng cam sành ở đây tang thu nhập một cách đáng kễ.

4.1.1.6 Tiếp cận khoa học kỹ thuật và tham gia tập huấn kỹ thuật

nguồn tiếp cận khoa học kỹ thuật

Bảng 4.5: nguồn tiếp cân khoa học kỹ thuật

Chỉ tiêu Tần số Tỷ lệ (%)

Cán bộ khuyến nông 33 33,7

Phương tiện thông tin 17 17,3

Hội nông dân 7 7,1

Gia đình truyền lại 4 4,1

Người quen 37 37,8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Nguồn: số liệu điều tra trực tiếp nông hộ năm 2013)

Qua bảng trên ta thấy được rằng khả năng tiếp cận thông tin thị trường chủ yếu là thông qua người quen, bạn bè truyền lại. Vì đa phần các nông hộ đều có chung một tâm lý, người quen hay bạn bè làm có lợi nhuận cao và học hỏi kinh nghiệm từ các hộ đó. Theo số liệu điều tra trực tiếp 60 hộ thì trong đó người quen chiếm 37 hộ, với tỷ lệ 37,8%. Còn lại đa phần là học hỏi từ cán bộ khuyến nông chiếm tỷ lệ 33,7%, đối với các nông hộ tiếp cận thông tin khoa học từ nguồn này thì cách trồng cam có khoa học hơn, có khả năng phát hiện được nhiều sâu, bệnh sớm và xữ lý nhanh chóng có hiệu quả. Các hộ trồng cam sành ngoài các nguồn tiếp cận thông tin từ người quen hay cán bộ khuyến nông, thì họ còn tự mình học hỏi và trao dồi kinh nghiệm bằng cách tìm hiểu, nắm bắt thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng như: báo, đài, tivi, internet…số này chiếm tỷ lệ là 17,3% . Ngoài ra còn các nguồn như hội nông dân, gia đình truyền lại chiếm tỷ lệ không đáng kễ là 7.1% và 4,1%. Qua các số liệu nói trên ta có thể nói rằng kinh nghiệm và nguồn tiếp cận thông tin của các nông hộ điều rất đang tin cây, giúp cho các nông hộ có thể phát triển vườn cam sành của mình một cách tối đa và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

31

Tập huấn là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng, lợi nhuận của các nông hộ trồng cam sành nói riêng và lĩnh vực nông nghiệp nói chung. Bởi nhờ có yếu tố tập huấn mà các nông hộ có thể nắm bắt kịp các thông tin khoa học kỹ thuật tiên kiến, các biện pháp phòng ngừa và trị bệnh cho cây cam sành một cách hiệu quả. Hình dưới đây sẽ thể hiện cụ thể tình hình tập huấn cam sành của các nông hộ tại huyện Trà Ôn:

(Nguồn: số liệu điều tra trực tiếp của nông hộ năm 2013)

Hình 4.3. tình hình tập huấn của nông hộ

Đa phần các nông hộ trồng cam sành ở Trà Ôn đều tham gia các lớp tập huấn tỷ lệ tập huấn chiếm 63%. Đều này thể hiện các cơ quan chức năng ở huyện cũng rất quan tâm đến việc sản xuất cam sành của các nông hộ. Tuy nhiên các hộ trồng cam sành ở đây, cũng còn một số chưa thật sự thấy rõ được lợi ích của các buổi tập huấn. Thể hiện qua tỷ lệ không tham gia tập huấn của nông hộ chiếm 37% là một con số đáng kễ. Các cơ quan chức năng và địa phương cần có các biện pháp tuyền truyền cho các nông hộ biết được các kỹ thuật trồng cam mới, cũng như cách phòng và chữa bệnh cho cây cam qua các buổi tập huấn để nông hộ có thể mang lại lợi nhuận cao hơn cho gia đình.

32 Bảng 4.6 nguồn gốc cây giống

Nguồn gốc Tần số Tỷ lệ(%)

Mua tại cơ sở sản xuất 45 75

Mua ở các nhà vườn khác 15 25

(Nguồn: số liệu điều tra trực tiếp của nông hộ năm 2013)

Dựa vào điều tra số liệu trực tiếp của các nông hộ, thể hiện qua bảng 4.6 nói trên. Ta có thể thấy được đa phần các nông hộ điều mua cam giống tại cơ sở sản xuất, do ở đây chất lượng cam giống sẽ có chất lượng và uy tín hơn các nơi khác. Thể hiện qua tần số mua tại cơ sỏ sản xuất là 45 và tỷ lệ chiếm 75%. Còn lại các nông hộ sẽ tập chung mua cam sành giống tại các nhà vườn khác chiếm tỷ lệ là 25%, sỡ dĩ có một số ít hộ không mua tại các cơ sở sản xuất là do gặp khó khăn, khi lúc mới tham gia sản xuất chưa nắm bắt được thông tin cam giống nơi đâu chất lượng hơn. Qua thông tin số liệu vừa đưa ra nhìn chung, các hộ trồng cam sành ở huyện Trà Ôn cũng rất chú trọng việc cây giống, vì thế sẽ giúp phần giảm hao hụt cây khi trưởng thành mang lại lợi nhuận cao cho nông hộ.

4.1.1.8 Tình hình tiêu thụ cam sành của huyện

Trong quá trình sản xuất nông nghiệp thì việc đạt sản lương không chưa đủ để mang lại lợi nhuận cao cho các nông hộ, mà nó còn phụ thuộc vào yếu tố giá của mùa vụ. Đối với mỗi sản phẩm đặc trưng của địa phương thì vấn đề giá cả đầu ra lại càng cần được quan tâm hơn nữa do có nhiều sản phẩm bán ra cùng một lúc, điều này có thể sẽ khiến giá của sản phẩm giảm xuống. Vì thế thị trường tiêu thụ rất quan trọng đối với các nông hộ, trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung và cam sành nói riêng. Việc thị trường tiêu thụ ỗn đinh góp phần không nhỏ vào việc tăng lợi nhuận của nông hộ. Dưới đây là bảng thể hiện thị trường tiêu thụ của nông hộ:

Bảng 4.7 tình hình tiêu thụ cam sành

Đối tượng bán Tần số Tỷ lệ (%)

Thương lái 58 96,7

Trạm thu mua 2 3,3

(Nguồn: số liệu điều tra trực tiếp nông hộ năm 20113)

Theo như điều tra thì các nông hộ trồng cam ở huyện Trà Ôn, chỉ có 2 sự lựa chọn cho việc tiêu thụ cam của mình đó là thương lái và chạm thu mua. Trong đó thương lái chiếm tỷ lệ rất cao là 96,7%, lý do là thương lái hay mua

33

với giá cao và là mối quen của nhiều hộ gia đình ở đây, còn có lý do khác nữa là thương lái dễ liên lạc và khi mua thì thương lái sẽ tự đi thu hoạch. Do đó người trồng cam sành không phải tốn công sức cũng như chi phí thuê người về hái cam. Còn về chạm thu mua thì chiếm một tỷ lệ khá nhỏ là 3,3% (2 quan sát) những hộ bán cho chạm thu mua thì nguyên nhân chủ yếu là do mối quen giá cả dễ thõa thuận.

4.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TRỒNG CAM SÀNH CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TRÀ ÔN NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TRÀ ÔN

4.2.1 Phân tích các loại chi phí sản xuất

4.2.1.1 Chi phí ban đầu

Chi phí ban đầu là chi phí mà nông hộ phải bỏ ra từ lúc trồng cây con cho đến khi cây có trái vụ đầu tiên. Chi phí ban đầu mà các nông hộ bỏ ra trung bình là khá cao là 60.833(nghìn đồng/công). Trong giai đoạn tiền thu hoạch, cây cần rất nhiều phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nhất là thời kỳ cây cho trái vụ đầu tiên để cây khỏe mạnh ít sâu bệnh và không bị chết cây. Nếu được chăm sóc tốt có thể sẽ ảnh hưởng tích cực đến nagw suất của các vụ sau. Tùy vào khả năng tài chính và kỹ thuật trồng mà các nông hộ có thể đầu tư chi phí ban đầu cao hoặc thấp. chi phí ban đầu cao nhất là125.000(nghìn đồng/công) và thấp nhất là 40.000(nghìn đồng/công)

Bảng 4.8 Chi phí ban đầu của các nông hộ trồng cam sành

Đơn vị tính: nghìn đồng/công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí ban đầu Tần số Tỷ lệ

Dưới 40 triệu 20 33,3

Từ 40 đến 80 triệu 25 41,7

Từ 81 đến 120 triệu 14 23,3

Trên 120 triệu 1 1,7

Tổng 60 100,0

(Nguồn: số liệu điều tra trực tiếp nông hộ năm 2013)

Qua bảng số liệu điều tra trực tiếp từ nông hộ trồng cam sành có sự chênh lệch đáng kể. Chi phí ban đầu mà các nông hộ bỏ ra cho việc trồng cam

34

sành có tần số cao nhất là từ 40 đến 80 triệu(25 tần số), với tỷ lệ 41,7% . Tiếp theo là từ 81 đến 120 triệu chiếm tỷ lệ cũng khá cao là 23,3%, trong khi đó chi phí ban đầu dưới 40 triệu đồng chiếm tỷ lệ chỉ đạt 33,3%. Điều này cho thấy chi phí ban đầu mà các nhà vườn bỏ ra cho việc trồng cam sành là rất cao. Nguyên nhân chính của sự chênh lệch đáng kể của chi phí đầu vào của các nông hộ là do tùy thuộc vào kinh nghiệm, kỹ thuật và khả năng tài chính của mỗi nông hộ.

4.2.1.2 Chi phí trồng cam sành của các nông hộ tai huyện Trà Ôn trong năm 2012 trong năm 2012

Trong sản xuất kinh doanh nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng, chi phí đầu tư là một trong những tiêu chí quan trong để đánh giá hiệu quả sản xuất. Dưới đây là mốt số khoản mục chí phí trồng cam sành năm 2012 Bảng 4.9: Chi phí trồng cam năm 2012

Đơn vị:nghìn đồng/công Lượng Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Phân bón 4.655,2 1.142,84 24.940,22 Thuốc bảo vệ thực vật 971,54 180 5.556 Chăm sóc 175,64 0 1.875 Chi phí lao động 8.182,22 560 43.200

(Nguồn: số liệu điều tra trực tiếp của nông hộ năm 2013)

Chi phí đầu vào cho khâu chăm sóc có sự chênh lêch khá cao, thể hiện qua giá trị cao nhất của nông hộ phân bổ vào khâu chăm sóc là 1875(nghìn đồng/công), thấp nhất là 0 (nghìn đồng/công). Sỡ dĩ có sự chênh lệch lớn như vậy là do có một số nông hộ không sử dụng các công cụ máy mốc phục vụ cho sản xuất, nên không tốn phần chi phí xăng dầu. Còn chi phí lao động thì đa phần các nông hộ điều sữ dụng lao động gia đình để phục vụ sản xuất, tùy thuộc vào số thành viên tham gia sản xuất và ngày công lao động mà chi phí lao động của mỗi hộ gia đình khác nhau. Trung bình chi phí lao động của nông hộ là 8.182,7( nghìn đồng/công). Trong đó số tiền cao nhất mà hộ nông dân chi trả cho chi phí lao động là 43.200( nghìn đồng/công), thấp nhất là 560(nghìn đồng/công).

35

4.2.2 Phân tích hiệu quả tài chính cam sành năm 2012

Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính

Chỉ tiêu Đơn vị tính Thấp nhất Cao nhất Trung bình

Năng suất Kg/công 2.000 5.000 3.433,9

Giá bán Nghìn đồng/kg 16 33 20,68 Doanh thu Nghìn đồng/công 36.000 115.000 70.927 Tổng chi phí không có LĐGD Nghìn đồng/công 3.642,39 27.628,33 9.010,76 Tổng chi phí có LĐGĐ Nghìn đồng/công 4.811,47 51.247,50 17.192,98 Lợi nhuận Nghìn đồng/công 23.000 103.000 54.252

(Nguồn: số liệu điều tra trực tiếp các nông hộ năm 2013)

Năng suất trung bình của cam sành của các nông hộ huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long là 3.433,9 kg/ công, thấp nhất là 2000kg/ công và cao nhất là 5000kg/công . Nhìn chung thì năng suất của cam sành khá cao so với các loại nông sản khác, vì thế có thể nói Trà Ôn là một vùng đất phù hợp cho việc trồng cam sành. Bên cạnh đó những nông hộ ở huyện đều có kinh nghiệm trồng cam khá là lâu năm, được các cơ quan chức năng mỡ các lớp tập huấn thường xuyên nên nhờ những yếu tố đó mà cam sành ở đây đạt được năng suất rất cao.

Giá bán cam sành vào thời điểm này khá cao trung bình là 20,68 nghìn đồng/kg, cao nhất là 33 nghìn đồng/kg và thấp nhất là 16 nghìn đồng/kg . Sở dĩ giá năm nay tăng cao là do thời tiết năm 2012 khá là nắng nóng, oi bức

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính của mô hình trồng cam sành của nông hộ tại huyện trà ôn, tỉnh vĩnh long (Trang 38)