33
Bảng 4.2: Giá trị sản sản xuất các ngành của xã giai đoạn 2012 – 2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%)
GT CC (%) GT CC (%) GT CC (%) 2013/ 2012 2014/ 2013 BQC Tổng GTSX 70.2085 100 73.8443 100 75.4378 100 105,1 102,1 103,6 1. Nông nghiệp 51.4219 73,24 53.1174 71,93 53.8251 71,35 103,2 101,3 102,3 1.1. Trồng trọt 23.8261 46,33 23.9404 45,07 24.3157 45,18 100,4 101,5 101,0 1.2. Chăn nuôi 18.9724 36,90 20.3163 38,25 20.3632 37,83 107,0 100,2 103,6 1.3. Thủy sản 8.6234 16,77 8.8607 16,68 9.1462 16,99 102,7 103,2 102,9 2. Lâm nghiệp 11.6041 16,53 11.7513 15,92 12.2460 16,23 101,2 104,2 102,7 2.1. Khai thác gỗ và lâm sản 7.3502 63,35 7.5822 64,52 7.8321 63,95 103,1 103,2 103,2 2.2. Dịch vụ lâm nghiệp khác 4.2539 36,65 4.1691 35,48 4.4139 36,05 98,0 105,8 101,9 3. GTSX CN - XD 7.1825 10,23 8.9756 12,15 9.3667 12,42 124,9 104,3 114,6 3.1. CN - XD 4.5823 63,79 5.7306 63,84 6.1547 65,70 125,0 107,4 116,2 3.2. Dịch vụ 2.6002 36,21 3.2450 36,16 3.2120 34,30 124,7 98,98 111,8
34
Qua bảng số liệu trên cho thấy: Tình hình kinh tế xã hội của xã Vĩnh Yên đã có nhiều thay đổi, tổng giá trị sản xuất tăng đều qua ba năm 2012 - 2014. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân là 103,6%. Tổng GTSX năm 2012 là 70.2085 triệu đồng, tổng GTSX năm 2013 là 73,8443 triệu đồng và năm 2014 là 75,4378 triệu đồng, có sự gia tăng tỷ trọng đồng đều ở các ngành. Xã Vĩnh Yên vẫn mang tính chất thuần nông. Tỷ trọng kinh tế ngành nông lâm nghiệp vẫn chiếm tƣơng đối cao. Trong những năm gần đây do công nghiệp nông thôn là ngành nghề khá mới đối với nông dân bấy lâu chỉ quen với đồng ruộng và làm rừng. Tuy nhiên đã có sự chỉ đạo của Đảng và chính quyền địa phƣơng về việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong sản xuất nông lâm nghiệp mà cán bộ khuyến nông đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp nông. Đã làm tăng dần tỷ trọng cơ cấu kinh tế của xã. Đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện với mức thu nhập cao hơn.
4.1.3.2. Về chăn nuôi
Trong năm 2014 UBND xã đã chỉ đạo thực hiên tốt các văn bản của các cấp các ngành chuyên môn, chăn nuôi giữ nhịp độ tăng trƣởng, duy trì phát triển đàn trâu, đàn bò, ngựa, đàn lợn và gia cầm, thủy sản.
Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh trên toàn xã. Nhìn chung ngƣời dân vẫn còn chăn nuôi theo hƣớng nhỏ lẻ nguồn vốn chƣa cao mà những thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh gây ra đã tạo ra tâm lý lo sợ cho ngƣời dân. Nhƣng với sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng tại xã Vĩnh Yên cũng đã xuất hiện một số mô hình chăn nuôi theo hƣớng quy mô trang trại. Hình thức này không chỉ mang lai thu nhập cho ngƣời dân, mà còn góp phần làm cho số lƣợng gia súc gia cầm tăng lên.
Dƣới đây là bảng số liệu thống kê tình hình chăn nuôi của xã Vĩnh Yên trong những năm gần đây, từ năm 2012 - 2014.
35
Bảng 4.3.Tình hình chăn nuôi của xã qua 3 năm 2012 – 2014
ĐVT: Con Chỉ tiêu năm So sánh (%) 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 BQC Tổng đàn trâu 1.108 1.160 1.175 104,6 101,3 102,95 Tổng đàn lợn 664 600 788 90,4 131,3 110,85 Tổng đàn gia cầm 15.169 16.781 15.387 110,6 91,7 101,15
(Nguồn: Thống kê xã năm 2012 – 2014)
Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình chăn nuôi của xã vẫn phát triển theo hƣớng ổn định qua từng năm mặc dù dịch bệnh, thiên tai lũ lụt rồi rét đậm rét hại kéo dài nhƣng số lƣợng trâu bò vẫn tăng, còn số lƣợng lợn, gà, gia cầm của xã qua từng năm tăng không ổn định.
Tình hình chăn nuôi của xã đã từng bƣớc đi lên, ngƣời dân và cán bộ xã đã quan tâm chú trọng thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển và muốn đƣợc kết quả cao hơn thì các hộ gia đình nên học hỏi kinh nghiệm của một số hộ chăn nuôi giỏi, mở rộng hơn hình thức chăn nuôi và biết áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất theo quy mô trang trại để ngành chăn nuôi mang lại kinh tế cao cho các hộ gia đình.
4.1.3.3. Về lâm nghiệp
- Trong năm 2014 chính quyền xã đã chỉ đạo các ban ngành doàn thể, thôn bản về công tác quản lý, bảo vệ rừng và phát triển rừng. Tuyên truyền pháp luật, ý thức ngƣời dân đã đƣợc nâng cao.
- Trong năm 2014 không xảy ra cháy rừng. Cấp giống quế cho các bản: Nặm Mƣợc 53.200 cây, khuổi phéc 15.200 cây, Nặm Núa 26.873 cây, Pác Mạc 25.500 cây…
36
thôn bản giáp ranh với các xã thuộc huyện bạn đảm bảo ANTT, để ngƣời dân yên tâm PTR (02 bản Lùng Ác và bản Lò Vôi).
- Khích lệ phong tục tập quán của ngƣời Mông không phá rừng, làm lễ ăn thề cúng “Ma rừng” ở bản nặm bó, Tổng Kim, Lùng Ác để cùng nhau thực hiện. - Tỷ lệ che phủ rừng là 57%.
- Nhân dân tự bỏ vốn trồng là 30,6 ha (gồm bản Nặm Núa, Nặm Khạo, Nặm Pạu, Pác Mạc, Khuổi Phƣờng, Nặm Mƣợc).
- Phối hợp với trạm kiểm lâm đặt tại xã làm tốt công tác bảo vệ, phòng chống cháy rừng và phát triển rừng tại địa phƣơng.
4.1.3.4. Thực trạng môi trường
Hiện nay xã Vĩnh Yên vẫn là xã nghèo của huyện Bảo Yên, kinh tế chƣa phát triển chủ yếu dựa vào kinh tế nông nghiệp. Môi trƣờng sinh thái nhìn chung còn tƣơng đối trong lành, thảm thực vật, động vật hoang dã còn có nhiều hƣớng phát triển, cảnh quan thiên nhiên đƣợc cải thiện rõ rệt. Song bên cạnh đó việc giữ gìn vệ sinh môi trƣờng sinh thái ở trung tâm xã và các khu đông dân cƣ khác chƣa chú trọng chƣa có giải pháp thu gom sử lý giác thải nhằm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng theo quy định gây mất vệ sinh.
Ô nhiễm môi trƣờng ở đây chủ yếu từ các hệ thống mƣơng tiêu trong khu đông dân cƣ chƣa đảm bảo. Về mùa khô bụi đất ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng không khí, bên cạnh đó việc sử dụng thuốc BVTV tăng nhanh trong những năm vừa qua là nguy cơ gây ô nhiễm không khí, đất, nguồn nƣớc ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm nông lâm nghiệp và môi trƣờng sống của con ngƣời.
4.1.4. Y tế, giáo dục
4.1.4. 1. Y tế
- Trạm y tế xã đã thực hiện tốt công tác chăn sóc sức khỏe cho nhân dân thực hiện tốt việc khám, chữa bệnh trong năm 2014 cấp phát thuốc đúng quy định, công tác tuyên truyền đƣợc thực hiện ở 17/17 bản đƣợc lần, tẩm màn
37
chống muối các thôn bản, tẩy giun cho 100% học sinh trƣờng tiểu học, công tác phòng dịch bệnh tốt, có kế hoạch triển khai chăm sóc sức khỏe cộng đồng, sức khỏe sinh sản.
- Cấp mới, cấp đổi thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dƣới 6 tuổi đƣợc thực hiện tốt. Phối hợp với huyện kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn xã.
4.1.4.2. Giáo dục
- Phát triển hệ thống giáo dục mầm non: cả xã có 5 trƣờng đến nay các điểm trƣờng đã có đủ mặt bằng theo quy hoạch, một số điểm trƣờng đã đƣợc đầu tƣ, việc dạy và học đã đi vào nề nếp, đã khảo sát trƣờng Mầm non số 1 trƣờng THCS để xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia.
- Trường mầm non 01: gầm 1 trƣờng chính tại bản Pác Mạc và 2 điểm trƣờng tại bản Nà Pồng và Nậm Mƣợc với tổng diện tích đất 0,6 ha.
+ Tổng số lớp học 6 lớp đã kiêm cố 3 lớp. Số học sinh là 139 học sinh.
- Trường mầm non 02: gồm 1 trƣờng chính tại bản Nặm Pạu và 4 điểm
trƣờng tại; bản Tổng Kim, Lò Vôi, Nậm Kỳ, Nặm Núa với tổng diện tích đất 0,12 ha.
+ Tổng số lớp học là 6 lớp đã kiêm cố 3 lớp. Số học sinh 128 học sinh.
- Trường tiểu học 01: gầm 1 trƣờng chính tại bản Pác Mạc và 1 điểm
trƣờng tại bản Nà Pồng với tổng diện tích 0,48 ha.
+ Tổng số lớp học là 9 lớp đã kiêm cố 9 lớp. Số học sinh 201học sinh.
- Trường tiểu học 02: gầm 1 trƣờng chính tại bản nặm mƣợc, và 3 điểm
trƣờng tại; bản Tổng Kim, Nặm Pạu, Nậm Kỳ với tổng diện tích đất 0,54 ha + Tổng số lớp học là 15 lớp đã kiêm cố 9 lớp. Số học sinh 247 học sinh.
- Trường THCS: có 1 trƣờng tại bản Pác Mạc với diện tích đất 0,87 ha.
+ Tổng số lớp học là 8 lớp đã kiêm cố 8 lớp. Số học sinh 297 học sinh. - Đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên đƣợc tăng cƣờng về cả số lƣợng, và chất lƣợng.
38
4.1.4.3. Văn hóa xã hội – An Ninh – Quốc Phòng
* Phong tục tập quán
Thự hiện tốt công tác tuyên truyền đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nƣớc, thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt hƣơng ƣớc của bản làng. Tổ chức văn nghệ 4 buổi diễn tại sân UBND xã bản Nặm Kỳ, thi đấu bóng chuyền, các trò chơi dân gian trong dịp tết Nguyên đán, giao lƣu với xã bạn 4 buổi, công tác truyền thanh truyền hình đã phục vụ tốt cho việc tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện các chủ trƣơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, tuyên truyền xây dựng nông thôn mới.
Tuyên truyền việc lấy ý kiến sửa đổi Hiến pháp 1992. Tổ chức ngày hội đại đoàn kết toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ thành công tốt đẹp.
* An Ninh – Quốc Phòng
- Tình hình an ninh chính trị tiếp tục đƣợc giữ vững, trật tự an toàn xã hội
đƣợc kiểm soát, không có vụ việc phức tạp xẩy ra, thực hiện tốt kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự, tuyên truyền vận động bà con không di cƣ. Thực hiện pháp lệnh số 16 đã vận động trong quần chúng nhân dân tự nguyện giao nộp thu hồi 50 khẩu súng tự chế các loại.
- Thực hiện tốt nghị định liên tịch 77 giữa 2 lực lƣợng quân sự và công an. Phân xếp loại công an xã đề nghị huyện công nhận đơn vị tiên tiến.
- Thực hiện tốt nghị quyết về quốc phòng an ninh. Tổ chức huấn luyện cụm tại xã Tân Tiến, tổ chức huấn luyện dân quân tại xã, kết quả xếp loại đạt loai khá, thƣờng xuyên duy trì nghiêm túc chế độ sẵn sàng chiến đấu.
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ quân sự của địa phƣơng, quản lý tốt dân quân dự bị động viên, thực hiện tốt chính sách hậu phƣơng quân đội.
- Làm việc với đoàn kiểm tra của quân khu 2, Bộ chỉ huy quân sự Tỉnh về luật dân quân tự vệ.
39
4.2. Hệ thống tổ chức khuyến nông xã Vĩnh Yên
4.2.1. Cơ cấu tổ chức khuyến nông xã Vĩnh Yên
Khuyến nông xã Vĩnh Yên đƣợc đặt dƣới sự quản lý của UBND huyện Bảo Yên, có cơ cấu tổ chức đƣợc tách riêng hẳn với phòng nông nghiệp huyện Bảo Yên.
Mối quan hệ Mối quan hệ phối hợp
(Nguồn: Phòng NN & PTNT và Trạm khuyến nông huyện Bảo Yên)
Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống khuyến nông huyện Bảo Yên
Qua hệ thống tổ chức trên nông dân sẽ mạnh dạn hơn khi tham gia vào các mô hình trình diễn và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới khi đƣợc thông qua câu lạc bộ khuyến nông, các nhóm cùng sở thích, tại đó tập hợp những nông dân sản xuất giỏi, có tâm huyết với nghề, có uy tín, tín nhiệm nên
Uỷ ban nhân dân Huyện
Câu lạc bộ KN Làng KN tự quản Nhóm, hội nông dân cùng sở thích Nông dân Trạm KN KN cơ sở Cơ quan ngoài ngành:
Đài truyền hình Đài truyền thanh
Cơ quan trong ngành: Phòng nông nghiệp
40
đƣợc đông đảo nông dân tham gia và nhiệt tình ủng hộ. Cùng với đó là sự phối hợp trực tiếp của cán bộ khuyến nông cơ sở tìm hiểu tình hình sản xuất, hỗ trợ nông dân, tiếp nhận và phản ánh nguyện vọng của dân. Để hoạt động khuyến nông đạt hiệu quả cao thì cần phải phát huy những thế mạnh của tổ chức cần có thêm nhiều hơn nữa các câu lạc bộ khuyến nông, nhóm cùng sở thích để ngƣời nông dân có thể học hỏi, chia sẻ các kinh nghiệm trong sản xuất.
* Vai trò của cán bộ khuyến nông xã
- Tham mƣu giúp UBND xã về lĩnh vực khuyến nông - khuyến lâm - khuyến ngƣ trên địa bàn toàn xã.
- Triển khai các mô hình trình diễn khuyến nông.
- Tham gia việc phòng trống dịch bệnh cây trồng, vật nuôi tại địa bàn xã theo hƣớng dẫn, quản lý của cơ quan quản lý chuyên ngành.
- Phối hợp với tổ chức đoàn xã để khuyến khích, hƣớng dẫn nông dân thực hiện làm theo các quy trình kỹ thuật nông lâm nghiệp tiến bộ, các mô hình trình diễn kết quả tại địa phƣơng.
- Cung cấp các thông tin về tình hình dịch bệnh ở cây trồng, vật nuôi cho ngƣời nông dân và đƣa ra các biện pháp phòng trừ hợp lý, giúp nông dân sản xuất tốt và đạt đƣợc hiệu quả cao trong quá trình sản xuất, mang lại nguồn thu nhập cao cho gia đình họ.
- Xây dựng nhóm cùng sở thích, câu lạc bộ nông dân sản xuất giỏi trên địa bàn xã, các làng khuyến nông tự quản...
- Thƣờng xuyên thống kê, cập nhật thông tin báo cáo UBND xã và trạm khuyến nông huyện về nhu cầu khuyến nông trên địa bàn xã và báo cáo kết quả công việc, nhiệm vụ đƣợc giao. Vừa qua cán bộ khuyến nông xã đã cùng với nông dân tham gia thực hiện các mô hình khuyến nông, cán bộ khuyến nông và nông dân cùng nhau xây dựng các phƣơng hƣớng hoạt động, đánh giá
41
các mô hình và rút ra những bài học kinh nghiệm chứng tỏ rằng các hoạt động khuyến nông của xã đã có sự tham gia nhiệt tình của ngƣời dân.
4.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng cấp
4.2.2.1. Trạm KN huyện
- Tiếp nhận những chƣơng trình khuyến nông do Trung tâm khuyến nông tỉnh đƣa xuống, tổ chức thực hiện, giám sát và báo cáo kết quả hoạt động lên trung tâm.
- Xác định những nhu cầu khuyến nông của các xã trong huyện. Viết báo cáo tình hình sản xuất, sâu bệnh, dịch bệnh để trình lên huyện và trung tâm khuyến nông tỉnh.
- Trực tiếp chỉ đạo khuyến nông xã về mặt chuyên môn.
- Tổ chức các hoạt động khuyến nông nhƣ: Tập huấn kỹ thuật, tổ chức trình diễn phƣơng pháp và kết quả, hội thảo đầu bờ... để chuyển giao kỹ thuật cho nông dân.
- Thông qua những phƣơng tiện khuyến nông, cung cấp cho nông dân những thông tin cần thiết về hạt giống, cây con, phân bón, thuốc trừ sâu, giá cả thị trƣờng... thu thập thông tin khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực khác để sẵn sàng cung cấp cho ngƣời dân khi cần.
- Phối hợp với những cơ quan chức năng khác trong huyện nhƣ Trạm BVTV, Trạm Thú y để thực hiện các chƣơng trình có liên quan tới khuyến nông.
4.2.2.2. Khuyến Nông xã
- Tiếp nhận các chƣơng trình khuyến nông do trạm khuyến nông huyện đƣa xuống, tổ chức thực hiện, giám sát và báo cáo kết quả hoạt động của xã lên trạm khuyến nông huyện.
- Xác định những nhu cầu khuyến nông của các thôn bản trong xã. Viết báo cáo tình hình sản xuất, sâu bệnh, dịch bệnh để trình lên xã và trạm khuyến nông huyện.
42
- Trực tiếp chỉ đạo khuyến nông xã về mặt chuyên môn.
- Tổ chức các hoạt động khuyến nông nhƣ: Tập huấn kỹ thuật, tổ chức trình diễn phƣơng pháp và kết quả, hội thảo đầu bờ... để chuyển giao kỹ thuật cho nông dân.
- Thông qua những phƣơng tiện khuyến nông, cung cấp cho nông dân những thông tin cần thiết về hạt giống, cây con, phân bón, thuốc trừ sâu, giá