- Hệ thống tổ chức khuyến nông còn chƣa ổn định, thống nhất. Ở trung ƣơng, hoạt động khuyến nông còn phân tán, chƣa có đầu mối thống nhất đủ mạnh để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc trên phạm vi cả nƣớc.
- Cơ chế chính sách hỗ trợ khuyến nông còn mang tính bình quân, dàn trải, chƣa phân biệt rõ chính sách hỗ trợ cho các đối tƣợng khác nhau nhƣ: khuyến nông cho ngƣời nghèo, khuyến nông phục vụ sản xuất hàng hoá và khuyến nông công nghệ cao…
- Kinh phí đầu tƣ cho hoạt động khuyến nông nhìn chung còn thấp so với nhu cầu thực tế, việc khai thác các nguồn kinh phí ngoài ngân sách Nhà nƣớc cho khuyến nông còn rất hạn chế. Hiệu quả sử dụng kinh phí khuyến nông ở một số nơi, một số nội dung còn thấp [3].
- Chƣa có chính sách tạo nguồn quỹ khuyến nông để tạo điều kiện chủ động trong hoạt động khuyến nông.
- Phƣơng pháp tiếp cận khuyến nông chậm đổi mới, còn mang nặng tính áp đặt, chƣa đồng bộ giữa các khâu trong quá trình sản xuất, phƣơng pháp tổ chức khuyến nông theo nhóm, khuyến nông cộng đồng, khuyến nông theo chuỗi giá trị sản phẩm còn rất hạn chế. Chất lƣợng và hiệu quả công tác thông tin tuyên truyền, đào tạo huấn luyện khuyến nông chƣa cao, việc rèn luyện kỹ năng thực hành trong tập huấn khuyến nông còn hạn chế.
- Các dự án khuyến nông trung ƣơng còn phân tán, dàn trải, chƣa tập trung cao cho các mục tiêu, chƣơng trình trọng tâm của ngành để tạo sự bật phá rõ rệt trên phạm vi nhân rộng [3].
25
Phần 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các hoạt động khuyến nông chính của xã Vĩnh Yên.
- Hiệu quả của hoạt động khuyến nông trong phát triển nông nghiệp nông thôn.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu trên địa bàn xã Vĩnh Yên - Huyện Bảo Yên - Tỉnh Lào Cai.
* Phạm vi về thời gian: Số liệu nghiên cứu năm 2012 – 2014 và số liệu điều tra năm 2014.
* Thời gian thực tập: Từ ngày 25/02/2015 đến ngày 06/04/2015.
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội.
- Nghiên cứu thực trạng công tác khuyến nông xã Vĩnh Yên.
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động khuyến nông tại xã. - Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động khuyến nông tại địa phƣơng. - Công tác khuyến nông trong phát triển nông nghiệp nông thôn.
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
* Số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu từ các tài liệu đã đƣợc công bố của khuyến nông, báo cáo tổng kết cuối năm của xã Vĩnh Yên.
* Số liệu sơ cấp
Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp, gián tiếp và đồng thời quan sát trên đối tƣợng cụ thể.
26
+ Trực tiếp: lấy ý kiến của cán bộ khuyến nông, ngƣời dân để tìm hiểu thực trạng các hoạt động khuyến nông của xã.
+ Gián tiếp: thông qua phiếu điều tra, bảng hỏi để phỏng vẫn một số hộ nông dân trên địa bàn xã.
- Phƣơng pháp quan sát.
Là phƣơng pháp mà ngƣời theo dõi, quan sát trực tiếp, tiếp xúc với đối tƣợng đƣợc điều tra, gián sát để quan sát, xem xét một cách cụ thể diễn biến các hoạt động và kết quả hoạt động khuyến nông để thu thập thông tin số liệu, quan sát thu thập thông tin đã đƣợc sử dụng gồm cách thức tiếp cận và thu thập thông tin từ thực tế.
Quan sát trực tiếp là một cách tốt để kiểm tra chéo các thông tin, những câu trả lời của những ngƣời phụ trách công tác khuyến nông xã và các câu trả lời của ngƣời dân khi phỏng vấn.
- Phƣơng pháp điều tra chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên có điều kiện là các hộ tham gia các hoạt động khuyến nông tiến hành điều tra
+ Chọn 4/17 bản trong xã Vĩnh Yên để điều tra (gồm: bản Pác Mạc, bản Nặm Mƣợc, bản Nặn Kỳ, bản Lùng Ác). Lấy ngẫu nhiên các hộ trong bản để điều tra. Trong đó, số hộ điều tra từng bản là: Chọn ngẫu nhiên trong 4 bản lấy mỗi bản 15 {hộ} đại diện cho từng bản, trong xã để điều tra. Tổng số hộ điều tra là 60 hộ.
+ Tiến hành phỏng vấn 2 CBKN xã và 2 CBKN tăng cƣờng từ huyện vào. + Xây dựng phiếu điều tra:
Phiếu điều tra đƣợc tôi xây dựng thông qua các bƣớc:
Bƣớc 1: Dự thảo nội dung phiếu điều tra với các nội dung nghiên cứu. Bƣớc 2: Tiến hành điều tra thử ở một số các địa điểm nghiên cứu. Bƣớc 3: Bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện mẫu phiếu điều tra chính thức cho các địa điểm chọn nghiên cứu của đề tài.
27
Nội dung phiếu điều tra bao gồm các phần: - Một là thông tin cơ bản về hộ.
- Hai là tình hình sử dụng đất đai của hộ. - Ba là thông tin chi tiết về vấn đề điều tra.
+ Với các phiếu câu hỏi chuẩn bị sẵn, kết hợp với các câu hỏi mở tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp các hộ.
3.3.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu sau khi đã đƣợc thu thập đƣợc tiến hành tổng hợp và phân tích bằng Excel. Sau đó so sánh hiệu quả và tốc độ phát triển giữa các thời kỳ, tìm ra những mặt tích cực và những biện pháp để khắc phục những hạn chế trong hoạt động khuyến nông nhằm nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông xã. Tổng hợp số liệu thu thập đƣợc theo từng nội dung.
3.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
3.4.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu
- Hệ thống chỉ tiêu chung về thực trạng các hoạt động khuyến nông. Chất lƣợng của các hoạt động khuyến nông, số lƣợng các hoạt động khuyến nông mà trạm khuyến nông đã thực hiên, cán bộ khuyến nông ở mỗi cấp. - Hệ thống chỉ tiêu về hoạt động sản xuất, hiệu quả của sản xuất, hiệu quả các mô hình của khuyến nông,
- Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản - Hệ thống chỉ tiêu về chăn nuôi, thủy sản
28
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Vĩnh Yên
4.1.1. Điều kiên tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Vĩnh Yên là xã miền núi nằm ở phía Bắc của huyện Bảo Yên, cách trung tâm huyện lỵ 25 km dọc theo đƣờng Quốc lộ 279.
Vĩnh Yên nằm gần trung tâm kinh tế của huyện nên có vị trí địa lý thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa và giao lƣu văn hóa với các vùng khác và có ranh giới nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp với xã Nghĩa Đô.
- Phía Đông giáp với xã Yên Thành (Huyện Quang Bình, Tỉnh Hà Giang). - Phía Nam giáp với xã Xuân Hòa.
- Phía Tây Bắc giáp với xã Bản Cái (Huyện Bắc Hà).
4.1.1.2. Địa hình, diện tích
* Địa hình
Vĩnh Yên là xã có địa hình phức tạp, không bằng phẳng, là xã miền núi của huyện Bảo Yên có địa hình phân cắt mạnh bởi các dãy núi và khe suối, dốc từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây.
* Diện tích
Theo báo cáo tổng kết năm 2014 của xã thì Tổng diện tích toàn xã Vĩnh Yên là 6247,0 ha. Gồm 17 thôn bản.
* Đất
Theo báo cáo quy hoạch sử dụng đất năm 2014 của xã Vĩnh Yên thì diện tích đất tự nhiên của xã Vĩnh Yên là 6247,0 ha . Đất đai và khí hậu ở đây cho phép phát triển đa dạng hóa các loài cây trồng đa dạng hóa các sản phẩm nông lâm nghiệp.
29
Bảng 4.1.Tình hình sử dụng đất của xã Vĩnh Yên
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh(%)
Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 2013/ 2012 2014/ 2013 BQC Tổng diện tích đất tự nhiên 6247,0 100,00 6247,0 100,00 6247,0 100,00 100,00 100,00 100,00 1. Đất nông nghiệp 4063,89 650,53 4063,81 650,52 4063,94 650,54 100,0019 100,0012 100,0015 1.1. Đất sản xuất nông nghiệp 882,55 21,716 882,47 21,715 882,60 21,717 99,99 100,014 100,002 1.2. Đất lâm nghiệp 3148,29 77,46 3148,29 77,46 3148,29 77,46 100 100 100 2. Đất phi nông nghiệp 127,61 20,42 127,53 20,41 127,48 20,40 99,93 99,96 99,94 2.1. Đất chuyên dùng 51,50 40,357 51,58 40,445 51,45 40,359 100,155 99,747 99,951 2.2. Đất ở 30,00 23,50 30,00 23,52 30,00 23,53 100,062 100,039 100,050 3. Đất chƣa sử dụng 2055,58 329,05 2055,58 329,05 2055,58 329,05 100 100 100 3.1. Đất đồi núi chƣa sử
dụng
2014,21 97,98 2014,21 97,98 2014,21 97,98 100 100 100 (Nguồn số liệu xã Vĩnh Yên)[24].
30
Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy diện tích đất sử dụng của xã trong 3 năm qua vẫn không tăng lên nhiều.
* Thuận lợi và khó khăn của xã về điều kiện tự nhiên + Thuận lợi
Có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội. Đất đai sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp có diện tích khá rộng, có nhiều tiềm năng về sử dụng đất và các loại đất nằm sát khu dân cƣ và các trục đƣờng chính. Khí hậu thời tiết thuận lợi phù hợp với nhiều loại cây trồng vật nuôi. Nguồn lao động và nhân lực khá dồi dào đủ khả năng đáp ứng nguồn lao động cho việc phát triển kinh tế xã hội.
+ Khó khăn
Với địa hình đồi núi phức tạp, bị chia cắt mạnh nên các ngành nhƣ: Giao thông, hệ thống thuỷ lợi phức tạp hơn, diện tích đất nông nghiệp, khu dân cƣ và chuyên dùng bị hạn chế cho việc phát triển diện tích. Địa hình phức tạp, độ dốc lớn diện tích canh tác cây hàng năm thấp, diện tích đất đồi núi có độ dốc lớn nhiều chỉ có thể phát triển cây lâm nghiệp.
4.1.1.3. Khí hậu, thủy văn
* Khí hậu
- Vĩnh Yên nằm trong vùng nhiệt đới nóng ẩm, Mƣa nhiều. Một năm có 4 mùa, tuy nhiên chỉ có 2 mùa rõ rệt .
+ Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, nóng ẩm từ tháng 6 đến tháng 7. + Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lạnh nhất vào tháng 1. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất xấp xỉ 29o
c, tháng thấp nhất xấp xỉ 10oc. - Tổng lƣợng mƣa trong năm dao động từ 1500 đến 2200mm.
+ Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mƣa nhiều nhất vào tháng 7-8, lƣợng mƣa trung bình là 300 - 400mm, cao nhất là 700mm.
31
có thời kỳ cả tháng không mƣa thƣờng xảy ra vào tháng 12, tháng 1. - Độ ẩm không khí:
+ Độ ẩm không khí toàn vùng 84 - 86%, tháng có độ ẩm cao nhất vào tháng 2, tháng 3. Tháng có độ ẩm thấp nhất vào tháng 11, tháng 12 chỉ đạt 80%.
- Gió bão: gió mùa ảnh hƣởng yếu, thƣờng xảy ra chậm hơn so với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Hƣớng gió chủ yếu trong mùa đông và mùa hè là gió đông và gió tây, tốc độ gió thƣờng yếu, sức gió mạnh nhất chỉ đạt cấp 6 tuy nhiên hiện tƣợng lốc cục bộ vẫn thƣờng hay xảy ra gây ảnh hƣởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân trong xã.
* Thủy văn
Trong địa giới hành chính của xã có nhiều con sông, con suối từ nhiều nhánh đổ vào với hệ thống 3 con suối lớn chảy qua bản Pác Mạc.
Trong đó:
+ Một suối chảy từ Khuổi Phƣờng, Khuổi Vèng về Pác Mạc. + Một suối chảy từ Nặm Pạu về Pác Mạc.
+ Một suối chảy từ Nặm Khạo, Nặm Mƣợc về Pác Mạc.
4.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội 4.1.2.1. Dân số, dân tộc 4.1.2.1. Dân số, dân tộc
* Dân số
- Theo thống kê của xã Vĩnh Yên đến năm 2014 dân số toàn xã 923 hộ với 4623 khẩu (trong đó nữ 2313 nhân khẩu).
- Tốc độ phát triển trên địa bàn xã đạt 1,3%/năm.
- Số ngƣời trong độ tuổi lao động: 2045 ngƣời, chiếm 46,29%.
* Dân tộc
- Xã Vĩnh Yên có tổng số 17 thôn bản: là nơi sinh sống của 4 dân tộc anh em bao gồm: dân tộc Tày, dân tộc Mông, dân tộc Kinh, dân tộc Dao.
32
Bảng 4.4: Các thành phần dân tộc trên địa bàn nghiên cứu
STT Dân tộc Số hộ (hộ) Nhân khẩu (khẩu) Tỷ lệ (%) 1 Tày 658 3185 71,3 2 Mông 236 1.331 25,6 3 Kinh 21 73 2,3 4 Dao 8 34 0,8
(Nguồn: Thống kê xã vĩnh yên)
4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng
* Giao thông vận tải
- Hệ thống giao thông vận tải của xã Vĩnh Yên có chiều dài 64,2 km nhƣng chủ yếu là đƣờng đất và đƣờng mòn.
+ Đƣờng giao thông liên xã, thôn: 61,2 km. + Đƣờng ngõ xóm: 3 km.
- Hệ thống cầu cống nhìn chung chất lƣợng còn thấp.
* Hệ thống thủy lợi
- Toàn xã có tổng số 23 tuyến kênh mƣơng thủy lợi, đáp ứng đƣợc 60%
diện tích canh tác và dân sinh.
- Tổng chiều dài các tuyến thủy lợi là 37,18 km. + Mƣơng đất: 4 km.
+ Mƣơng xây: 33,18 km.
* Mạng lƣới điện và bƣu chính viễn thông
- Toàn xã có 02 trạm biến áp với tổng dung lƣợng 200 KVA.
- Tổng chiều dài đƣờng dây trung áp là 6 km. - Đƣờng dây hạ áp là 9,4 km.
- Xã có một bƣu điện văn hóa.
- Một trụ sở UBND xã đƣợc bố trí tại thôn Pác Mạc với diện tích 1,22 ha.
4.1.3. Tình hình kinh tế, văn hóa và xã hội
33
Bảng 4.2: Giá trị sản sản xuất các ngành của xã giai đoạn 2012 – 2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%)
GT CC (%) GT CC (%) GT CC (%) 2013/ 2012 2014/ 2013 BQC Tổng GTSX 70.2085 100 73.8443 100 75.4378 100 105,1 102,1 103,6 1. Nông nghiệp 51.4219 73,24 53.1174 71,93 53.8251 71,35 103,2 101,3 102,3 1.1. Trồng trọt 23.8261 46,33 23.9404 45,07 24.3157 45,18 100,4 101,5 101,0 1.2. Chăn nuôi 18.9724 36,90 20.3163 38,25 20.3632 37,83 107,0 100,2 103,6 1.3. Thủy sản 8.6234 16,77 8.8607 16,68 9.1462 16,99 102,7 103,2 102,9 2. Lâm nghiệp 11.6041 16,53 11.7513 15,92 12.2460 16,23 101,2 104,2 102,7 2.1. Khai thác gỗ và lâm sản 7.3502 63,35 7.5822 64,52 7.8321 63,95 103,1 103,2 103,2 2.2. Dịch vụ lâm nghiệp khác 4.2539 36,65 4.1691 35,48 4.4139 36,05 98,0 105,8 101,9 3. GTSX CN - XD 7.1825 10,23 8.9756 12,15 9.3667 12,42 124,9 104,3 114,6 3.1. CN - XD 4.5823 63,79 5.7306 63,84 6.1547 65,70 125,0 107,4 116,2 3.2. Dịch vụ 2.6002 36,21 3.2450 36,16 3.2120 34,30 124,7 98,98 111,8
34
Qua bảng số liệu trên cho thấy: Tình hình kinh tế xã hội của xã Vĩnh Yên đã có nhiều thay đổi, tổng giá trị sản xuất tăng đều qua ba năm 2012 - 2014. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân là 103,6%. Tổng GTSX năm 2012 là 70.2085 triệu đồng, tổng GTSX năm 2013 là 73,8443 triệu đồng và năm 2014 là 75,4378 triệu đồng, có sự gia tăng tỷ trọng đồng đều ở các ngành. Xã Vĩnh Yên vẫn mang tính chất thuần nông. Tỷ trọng kinh tế ngành nông lâm nghiệp vẫn chiếm tƣơng đối cao. Trong những năm gần đây do công nghiệp nông thôn là ngành nghề khá mới đối với nông dân bấy lâu chỉ quen với đồng ruộng và làm rừng. Tuy nhiên đã có sự chỉ đạo của Đảng và chính quyền địa phƣơng về việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong sản xuất nông lâm nghiệp mà cán bộ khuyến nông đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp nông. Đã làm tăng dần tỷ trọng cơ cấu kinh tế của xã. Đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện với mức thu nhập cao hơn.
4.1.3.2. Về chăn nuôi
Trong năm 2014 UBND xã đã chỉ đạo thực hiên tốt các văn bản của các cấp các ngành chuyên môn, chăn nuôi giữ nhịp độ tăng trƣởng, duy trì phát triển đàn trâu, đàn bò, ngựa, đàn lợn và gia cầm, thủy sản.
Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh trên toàn xã. Nhìn chung