- Nguồn kinh phí phân cho các chƣơng trình trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, cần đƣợc phân bổ một cách hợp lý.
- Đầu tƣ kinh phí vào xây dựng MHTD không nên dàn trải, lựa chọn mô hình thực sự có hiệu quả.
- Giảm dần sự hỗ trợ đối với nông dân, nâng cao tinh thần tự giác, tự nguyện tham gia các hoạt động khuyến nông.
- Cần tranh thủ các nguồn vốn khoa học công nghệ của các trƣờng, các viện nghiên cứu, các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nƣớc tạo động lực phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chất lƣợng cao, tạo việc làm tăng thu nhập cho nông dân.
66
Phần 5
KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua quá trình điều tra đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông xã Vĩnh Yên tôi đi đến kết luận sau:
- Khuyến nông xã Vĩnh Yên có sự quản lý và chỉ đạo chặt chẽ của UBND xã. - Bộ máy tổ chức và chỉ đạo công tác khuyến nông ổn định, đội ngũ CBKN nhiệt tình, có trình độ chuyên môn vững, có kiến thức và phƣơng pháp nên đã chủ động sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.
- Có sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng, các tổ chức trong và ngoài xã đã giúp đỡ cho hoạt động khuyến nông thu đƣợc nhiều hiệu quả với nội dung phong phú đƣợc chuyển tải đến nông dân.
- Với đội ngũ CBKN có kinh nghiệm, nhiệt tình thƣờng xuyên bám sát cơ sở, tham mƣu cho cơ sở, xây dựng và thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, chuyển giao TBKT mới đến bà con nông dân, thực hiện tốt công tác “ nhịp cầu nối thông tin hai chiều ” giúp cho bà con nông dân sản xuất có hiệu quả.
- Có nhiều chƣơng trình, hoạt động khuyến nông đƣợc triển khai và thực hiện trên địa bàn xã Vĩnh Yên đã thu đƣợc kết quả cao nhƣ hoạt động tập huấn chuyển giao TBKHKT, hoạt động xây dựng MHTD, hoạt động thông tin tuyên truyền, tham gia chỉ đạo sản xuất.
5.2. Khuyến nghị
* Đối với các cấp chính quyền và cơ quan ban ngành
- UBND xã và trung tâm khuyến nông huyện, tỉnh cần quan tâm hơn nữa tới hoạt động khuyến nông của xã, tăng cƣờng nguồn kinh phí cho hoạt động khuyến nông xã.
- UBND huyện quan tâm hơn nữa đến công tác khuyến nông, khuyến lâm và có các chính sách ƣu tiên về các nguồn vốn cho các hoạt động khuyến
67
nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ tại xã khó khăn.
- Phòng nông nghiệp, trạm khuyến nông huyện cũng cần phải bổ sung thêm cán bộ khuyến nông có trình độ chuyên môn đến các cơ sở.
- UBND xã hàng năm cần trích thêm kinh phí sự nghiệp cấp cho hoạt động khuyến nông của xã.
- UBND xã cần có biện pháp hợp lý hỗ trợ đầu vào đầu ra cho nông dân, và hình thành bộ phận thu mua cho nông sản hàng hoá để nông dân có điều kiện bán sản phẩm và yên tâm đầu tƣ thâm canh.
- Tăng cƣờng mở thêm các lớp tập huấn, các cuộc hội thảo, thăm quan học hỏi, tổ chức thực hiện nhiều mô hình trình diễn đạt hiệu quả cao.
- Cần thƣờng xuyên tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức về nông - lâm nghiệp, kỹ năng khuyến nông, các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về nông nghiệp - nông dân - nông thôn giúp họ hiểu đƣợc trách nhiệm quyền lợi và nghĩa vụ của mình để họ làm tốt vai trò hoàn thành nhiệm vụ của ngƣời CBKN.
- Cần nâng cao năng lực cho cán bộ khuyến nông cơ sở về phƣơng pháp và trình độ chuyên môn.
- Cần đƣa vào biên chế cán bộ chuyên trách làm công tác khuyến nông cấp xã, mỗi thôn bản cần có một cộng tác viên khuyến nông.
- Cán bộ khuyến nông cần lƣu ý xây dựng mô hình trình diễn cần phải đƣợc tìm hiểu, đánh giá để phù hợp với điều kiện khí hậu, địa hình thực tế tại địa phƣơng.
- Có kế hoạch tập huấn, bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ CBKN xã, CTVKN thôn bản. Có chế độ phụ cấp thích hợp đối với đội ngũ CBKN xã, CTVKN thôn bản để họ yên tâm công tác, có trách nhiệm cao trong công việc của mình.
- Nông dân nên tham gia tích cực hơn vào các hoạt động khuyến nông, chủ động đề xuất cùng theo dõi, cùng giám sát các hoạt động khuyến nông trên địa bàn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt
1. Báo cáo tình hình hoạt động của khuyến nông viên cơ sở năm 2014. 2. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông toàn quốc năm 2012-2013.
3. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp và PTNT năm 2013.
4. Khuyến nông xã Vĩnh Yên năm 2012, Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông xã Vĩnh Yên năm 2012.
5. Khuyến nông xã Vĩnh Yên năm 2013, Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông xã Vĩnh Yên năm 2013.
6. Khuyến nông xã Vĩnh Yên năm 2014, Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông xã Vĩnh Yên năm 2014.
7. Nguyễn Hữu Thọ (2007), “ Bài giảng Nguyên lý và phƣơng pháp khuyến nông ”, Trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
8. Thủ tƣớng chính phủ (1993), Nghị định 13/CP ngày 02/3/1993 về công tác khuyến nông.
9. Thủ tƣớng chính phủ (2005), Nghị định 56/2005/NĐ - CP ngày 26/4/2005 về công tác khuyến nông, khuyến ngƣ.
10. Thủ tƣớng chính phủ (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ – CP ngày 08/01/2010 về khuyến nông.
11. UBND xã Vĩnh Yên năm 2012, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội xã Vĩnh Yên.
12. UBND xã Vĩnh Yên năm 2013, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội xã Vĩnh Yên.
13. UBND xã Vĩnh Yên năm 2014, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội xã Vĩnh Yên.
II. Tài liệu internet
14. http://www.khuyennongvn.gov.vn 15. http://khuyennonghanoi.gov.vn
16. http://www.agroviet.gov.vn, “Nâng cao hiểu quả hoạt động dịch vụ tƣ vấn khuyến nông”, đăng ngày 10/05/2012.
III. DỊCH TỪ TIẾNG NƢỚC NGOÀI
17. A.W. Van den Ban & H.S. Hawkins (1999), Khuyến nông, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội.
18. Malla, 1898. A Manual for Training Field workers.
19. Maunder. A. 1973. Agricutural Extension: Areference Manual (1st Edition), FAO.
PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG
Ngƣời điều tra:……….... Ngày điều tra:………Số phiếu……… I. Thông tin chung
1. Họ và tên:………Nam/Nữ……….. 2. Tuổi:……….Dân tộc……….. 3. Chức vụ:……….. II. Thông Tin chi tiết.
1. Anh (chị) tốt nghiệp trình độ gì ?
Tiểu học. Trung học cơ sở. Trung học phổ thông. Trung cấp. Cao đẳng. Đại học
2. Anh (chị) đã đƣợc đào tạo chuyên ngành nào ?
Trồng trọt . Chăn nuôi - thú y.
Lâm nghiệp. Khác (Vui lòng ghi cụ thể: ………… ……… ……… 3. Anh (chị) bắt đầu tham gia công tác khuyến nông vào năm nào ?
………. ... 4. Anh (chị) đã đƣợc đào tạo, tập huấn khuyến nông về những nội dung nào ? Kiến thức về lĩnh vực trồng trọt.
Kiến thức về lĩnh vực chăn nuôi
Kiến thức về lĩnh vực khác………...
……… 5. Anh (chị) đã tham gia bao nhiêu khóa đào tạo, tập huấn dành cho cán bộ
Kỹ thuật nông lâm nghiệp………..(lớp)………
Phƣơng pháp khuyến nông………....(lớp)………
Các lớp khác:……….
………
………
6. Hiệu quả của các lớp đào tạo, tập huấn ? Tốt. Khá. Trung bình. 7. Tác dụng của các lớp đào tạo, tập huấn ? ………
………
………
………
8. Anh (chị) tập huấn cho nông dân chủ yếu về lĩnh vực gì ? Trồng trọt. Chăn nuôi. Lâm nghiệp. Kiến thức về lĩnh vực khác(nêu rõ)………...
………
………
9. Theo anh (chị) lớp tập huấn đó có đáp ứng yêu cầu của ngƣời dân không ? có. chƣa. 10. Những thuận lợi và khó khăn khi tổ chức các lớp tập huấn cho nông dân ? - Thuận Lợi: ……… ……… ………... - Khó khăn: ……… ………
11. Anh (chị) đã tham gia xây dựng bao nhiêu mô hình trình diễn trong 3 năm qua từ năm (2012 – 2014) ?
STT Nội Dung Trình Diễn Địa Điểm 1
2 3 4 5
12. Với khẳ năng và trình độ về chuyên ngành đào tạo của mình anh (chi) đã đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc hay chƣa ?
có. chƣa.
13. Anh (chị) có mong muốn và đề nghị gì đối với công tác khuyến nông trong thời gian tới ?
* Mong muốn: ……… ……… ……… * Đề nghị: ……… ……… ………
Chữ ký ngƣời đƣợc phỏng vấn Ngƣời điều tra
PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG
Ngƣời điều tra:... Ngày điều tra:...Số phiếu... I. Thông tin chung.
1. Tên chủ hộ:... 2. Giới tính. nam. nữ. 3. Tuổi:... . 4. Dân tộc:... 5. Trình độ văn hóa:...
6. Địa chỉ: ...xã Vĩnh Yên, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
7. Tổng số nhân khẩu:...(Khẩu). 8. Số lao động chính...(lao động).
Nghề nghiệp chính:………..
Nghề nghiệp phụ:………
II. Thông tin chi tiết về hoạt động khuyến nông. 1. Sơ bộ về kinh tế gia đình.
Diện tích đất nông nghiệp của gia đình là bao nhiêu ?
... ... ...
Tình hình chăn nuôi của gia đình ?
……… ……….
2. Gia đình bác có thƣờng xuyên tham gia các lớp tập huấn do cán bộ khuyến nông xã tổ chức tập huấn không ?
Có Không
3. Trong gia đình bác ai là ngƣời trực tiếp tham gia các lớp tập huấn ? Chồng Cả chồng và vợ đều tham gia các lớp tập huấn Vợ Ông, bà tham gia các lớp tập huấn
4. Mục đích của việc tham gia các lớp tập huấn ? Nâng cao hiểu biết kỹ thuật.
Đƣợc hỗ trợ về kinh phí.
Tìm hiểu thêm những kỹ thuật mới. 5. Những nội dung bác đƣợc tham gia tập huấn ?
Kiến thức về trồng trọt. Kiến thức về chăn nuôi. Kiến thức về lĩnh vực khác.
Cách sử dụng thuốc và bảo quản thuốc. Kiến thức về lâm nghiệp.
6. Khả năng áp dụng kiến thức của bác sau các chƣơng trình tập huấn khuyến nông ?
STT Nội dung đào tạo tập huấn Trả lời
Có không
1 Kỹ thuật về trồng trọt 2 Kỹ thuật về chăn nuôi 3 Bảo vệ thực vật và thú y 4 khác
Do điều kiện tự nhiên không phù hợp với giống mới. Thiếu kinh nghiệm trong sản xuất .
Thiếu vốn trong sản xuất. Không dám áp dụng sợ rủi ro.
8. Bác thấy phƣơng pháp tập huấn của cán bộ khuyến nông nhƣ thế nào ?
Rất phù hợp, kết hợp nhiều phƣơng pháp và dễ tiếp thu. Thích hợp, có sự tham gia của ngƣời dân và dễ hiểu.
Có thể tiếp thu đƣợc.
Thuyết trình là chính và khó hiểu.
9. Khi tham gia các lớp tập huấn bác gặp phải những thuận lợi, khó khăn gì? - Về thuận lợi: ... ... ... - Về khó khăn: ... ... ... 10. Bác có biết về mô hình trình diễn không ?
Có . Không . (nếu có trả lời câu 11)
11. Bác có tham gia mô hình trình diễn không ?
Có Không
(nếu có trả lời câu 12, nếu không trả lời câu 13) 12. Lý do vì sao bác lại tham gia mô hình trình diễn ? Thu đƣợc kiến thức khoa học kỹ thuật mới.
Thay đổi tập quán canh tác.
Thay đổi phƣơng thức chăn nuôi. Tăng thu nhập cho gia đình.
Nhận đƣợc sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật từ cán bộ khuyến nông khi tham gia mô hình.
13. Lý do vì sao bác không tham gia mô hình trình diễn ? Thiếu vốn. Thiếu lao động.
Rủi ro cao. Mô hình khó áp dụng. Ảnh hƣởng bởi một số mô hình khác.
14. Hình thức tiếp nhận thông tin kỹ thuật mà bác ƣa thích ? Đào tạo tập huấn.
Trình diễn, hội nghị, hội thảo. Tài liệu khuyến nông.
Hàng xóm, bạn bè.
Các phƣơng tiện thông tin đại chúng. 15. Đánh giá hiệu quả hoạt động khuyến nông xã. - Thang điểm:
1. Hiệu quả tốt. 2. Hiệu quả khá.
3. Hiệu quả trung bình. 4. Hiệu quả kém.
Các hoạt động khuyến nông của xã 1 2 3 4
1. Chỉ đạo sản xuất.
1.1. Công tác phòng trừ sâu đục thân. 1.2. Công tác phòng trừ sâu cuốn lá. 1.3. Công tác phòng trừ bệnh đạo ôn.
1.5. Dịch cúm gia cầm.
1.6. Hƣớng dẫn ngƣời dân đầu tƣ thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.
2. Thông tin tuyên truyền. 2.1. Nội dung tuyên truyền. 2.1.1. Chính sách khuyến nông
2.1.2. Thâm canh các giống cây con mới. 2.1.3. Biện pháp chuyển đổi cơ cấu mùa vụ. 2.1.4. Các khuyến cáo của nhà nƣớc.
2.1.5. Cách chăm sóc và phòng trừ bệnh cho cây trồng. 2.1.6. Cách chăm sóc và phòng bệnh cho vật nuôi.
2.1.7. Thông tin về giá cả thị trƣờng. 2.2. Hình thức tuyên truyền.
2.2.1. Thông qua tờ rơi, tờ gấp khuyến nông. 2.2.2. Qua áp phích khuyến nông.
2.2.3. Thông qua đài phát thanh xã. 2.2.4.Thăm quan học tập kinh nghiệm.
2.2.5. Thông qua các cuộc hội thảo, cuộc họp toàn dân, toàn thôn...
3. Tập huấn kỹ thuật.
3.1. kỹ thuật trồng và chăm sóc cây trồng.
3.1.1. kỹ thuật trồng và chăm sóc giống lúa lai mới. 3.1.2. kỹ thuật trồng và chăm sóc giống ngô lai mới 3.1.3. kỹ thuật trồng lạc giống mới.
3.1.4. kỹ thuật trồng và chăm sóc giống sắn cao sản. 3.1.5. kỹ thuật trồng cà chua lai.
3.1.6. kỹ thuật trồng các loại nấm. 3.1.7. kỹ thuật về phòng trừ sâu bệnh. 3.2. kỹ thuật chăn nuôi.
3.2.1. kỹ thuật chăn nuôi gà. 3.2.2. kỹ thuật chăn nuôi lợn. 3.2.3. kỹ thuật chăn nuôi vịt.
3.2.4. kỹ thuật chế biến thức ăn cho gia súc.
3.2.5. Biện pháp phòng bệnh cho gia súc, gia cầm. 4. Xây dựng mô hình trình diễn.
4.1.1 Mô hình chăn nuôi theo hƣớng trang trại. 4.1.2. Mô hình trồng sắn cao sản.
4.1.3. Mô hình kết hợp VAC. 4.1.4. Mô hình trồng ớt. 4.1.5 Mô hình nuôi gà đồi.
4.1.6 Phƣơng pháp lập kế hoạch cho nhóm cộng đồng.
16. Bác có đề xuất gì về nội dung cần đào tạo, tập huấn để đáp ứng đƣợc yêu cầu của mình trong thời gian tới ?
... ... ...
Chữ ký ngƣời dân Ngƣời điều tra
Lý A Bình