kỹ thuật, thúc đẩy sản xuất phát triển cho nông dân
Năm 2014 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã phê duyệt hơn 100 dự án khuyến nông Trung ƣơng giai đoạn 2012- 2014, trong đó Trung tâm khuyến nông quốc gia chủ trì các dự án. Các dự án khuyến nông Trung ƣơng đƣợc triển khai với quy mô vùng, miền, quốc gia, đầu tƣ trọng tâm, trọng điểm để thực hiện các chủ trƣơng, chiến lƣợc phát triển của ngành nhƣ:
- Hỗ trợ phát triển các sản phẩm chủ lực của ngành: lúa gạo, cây ăn quả, cà phê, hồ tiêu, điều, cao su, chăn nuôi gia súc, thuỷ sản, trồng rừng nguyên liệu, khai thác hải sản, nuôi các đối tƣợng cá truyền thống, thuỷ sản mặn lợ…
22
- Phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP: rau, cây ăn quả, chè, chăn nuôi bò sữa, lợn, gia cầm, nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá rô phi đơn tính, cá tra. - Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhƣ: sản xuất hạt giống lúa lai, ngô lai; áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất và thu hoạch (lúa, mía, chè); áp dụng kỹ thuật 3 giảm 3 tăng; xây dựng cánh đồng mẫu lớn...
- Các mô hình sản xuất nông nghiệp bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu (chuyển đổi cơ cấu, luân canh cây trồng, ứng dụng chế phẩm sinh học, chăn nuôi thuỷ cầm an toàn sinh học, sản xuất lâm nông kết hợp…) Mặc dù năm đầu triển khai theo cơ chế quản lý mới, còn nhiều khó khăn lúng túng, tuy nhiên, hầu hết các dự án khuyến nông trung ƣơng đều đƣợc triển khai đảm bảo tiến độ. Riêng các dự án do trung tâm khuyến nông Quốc gia chủ trì thực hiện đạt 97% so với kế hoạch, nhiều dự án đạt kết quả khá nổi bật nhƣ: Dự án sản xuất hạt giống lúa lai F1; dự án phát triển sản xuất lúa gieo thẳng ở các tỉnh phía Bắc; dự án cơ giới hoá trong sản xuất lúa, mía; các dự án chăn nuôi cải tạo đàn trâu, đàn bò; chăn nuôi lợn, gia cầm, thủy cầm an toàn sinh học; dự án nuôi trồng thủy sản theo VietGAP bƣớc đầu phát huy hiệu quả, thu hút sự quan tâm của nông dân. Các dự án xây dựng mô hình trình diễn đều đƣợc tổ chức hội thảo, thăm quan đầu bờ để giúp các nông dân trong vùng có thể trực tiếp tìm hiểu và nhân rộng mô hình[15].
2.5.5. Tư vấn và dịch vụ khuyến nông
Nhìn chung công tác tƣ vấn, dịch vụ khuyến nông chƣa phát triển nhiều, nhất là ở các tỉnh phía Bắc. Hình thức và chất lƣợng của các hoạt động tƣ vấn và dịch vụ khuyến nông còn hạn chế. Tuy nhiên do nhà nƣớc chƣa có chính sách cụ thể về hoạt động tƣ vấn, dịch vụ, do vậy các địa phƣơng còn nhiều lúng túng trong quá trình hoạt động, còn chƣa khai thác đƣợc nguồn lực về kiến thức và nhân lực của đội ngũ cán bộ khuyến nông các cấp ở nƣớc ta[15].
23
2.5.6. Hợp tác quốc tế về khuyến nông
Hoạt động hợp tác quốc tế về khuyến nông đã đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao năng lực và vị thế của hệ thống khuyến nông Việt Nam trong khu vực và quốc tế. Hiện tại, Trung tâm Khuyến nông quốc gia là đầu mối của Bộ Nông nghiệp và PTNT trong chƣơng trình hợp tác giữa các nƣớc thành viên ASEAN về đào tạo nông dân và tổ chức tuần lễ nông dân ASEAN (AWGATE). Trung tâm Khuyến nông quốc gia và một số tổ chức khuyến nông địa phƣơng cũng tham gia nhiều dự án hoặc nội dung hợp tác quốc tế về khuyến nông do các quốc gia và các tổ chức quốc tế tài trợ; cử hàng tram lƣợt cán bộ khuyến nông các cấp tham dự nhiều khóa học, hội thảo, tập huấn về khuyến nông tại Hàn Quốc, Thụy Sỹ Israel, Nhật, Mỹ, Australia, Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc…
Thông qua các dự án/chƣơng trình hợp tác quốc tế, năng lực của hệ thống khuyến nông trung ƣơng và nhiều địa phƣơng đƣợc tăng cƣờng rõ rệt. Khoảng 500.000 lƣợt cán bộ khuyến nông và nông dân đƣợc tham gia tập huấn tăng cƣờng năng lực tại các dự án, hợp phần, tiểu dự án, tiểu hợp phần mà Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với các dự án quốc tế thực hiện.
Những cố gắng phấn đấu không mệt mỏi và những đóng góp quan trọng trên đây của hệ thông khuyến nông nói chung và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia nói riêng đã đƣợc hàng triệu hộ nông dân trong cả nƣớc khẳng định, đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ghi nhận và tặng Huân chƣơng và nhiều bằng khen, cờ thi đua của Thủ tƣớng Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và PTNT, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố, đầu năm 2013, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vinh dự đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Nhất[2].
24
2.6. Một số hạn chế, tồn tại trong hoạt động khuyến nông hiện nay
- Hệ thống tổ chức khuyến nông còn chƣa ổn định, thống nhất. Ở trung ƣơng, hoạt động khuyến nông còn phân tán, chƣa có đầu mối thống nhất đủ mạnh để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc trên phạm vi cả nƣớc.
- Cơ chế chính sách hỗ trợ khuyến nông còn mang tính bình quân, dàn trải, chƣa phân biệt rõ chính sách hỗ trợ cho các đối tƣợng khác nhau nhƣ: khuyến nông cho ngƣời nghèo, khuyến nông phục vụ sản xuất hàng hoá và khuyến nông công nghệ cao…
- Kinh phí đầu tƣ cho hoạt động khuyến nông nhìn chung còn thấp so với nhu cầu thực tế, việc khai thác các nguồn kinh phí ngoài ngân sách Nhà nƣớc cho khuyến nông còn rất hạn chế. Hiệu quả sử dụng kinh phí khuyến nông ở một số nơi, một số nội dung còn thấp [3].
- Chƣa có chính sách tạo nguồn quỹ khuyến nông để tạo điều kiện chủ động trong hoạt động khuyến nông.
- Phƣơng pháp tiếp cận khuyến nông chậm đổi mới, còn mang nặng tính áp đặt, chƣa đồng bộ giữa các khâu trong quá trình sản xuất, phƣơng pháp tổ chức khuyến nông theo nhóm, khuyến nông cộng đồng, khuyến nông theo chuỗi giá trị sản phẩm còn rất hạn chế. Chất lƣợng và hiệu quả công tác thông tin tuyên truyền, đào tạo huấn luyện khuyến nông chƣa cao, việc rèn luyện kỹ năng thực hành trong tập huấn khuyến nông còn hạn chế.
- Các dự án khuyến nông trung ƣơng còn phân tán, dàn trải, chƣa tập trung cao cho các mục tiêu, chƣơng trình trọng tâm của ngành để tạo sự bật phá rõ rệt trên phạm vi nhân rộng [3].
25
Phần 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các hoạt động khuyến nông chính của xã Vĩnh Yên.
- Hiệu quả của hoạt động khuyến nông trong phát triển nông nghiệp nông thôn.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu trên địa bàn xã Vĩnh Yên - Huyện Bảo Yên - Tỉnh Lào Cai.
* Phạm vi về thời gian: Số liệu nghiên cứu năm 2012 – 2014 và số liệu điều tra năm 2014.
* Thời gian thực tập: Từ ngày 25/02/2015 đến ngày 06/04/2015.
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội.
- Nghiên cứu thực trạng công tác khuyến nông xã Vĩnh Yên.
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động khuyến nông tại xã. - Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động khuyến nông tại địa phƣơng. - Công tác khuyến nông trong phát triển nông nghiệp nông thôn.
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
* Số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu từ các tài liệu đã đƣợc công bố của khuyến nông, báo cáo tổng kết cuối năm của xã Vĩnh Yên.
* Số liệu sơ cấp
Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp, gián tiếp và đồng thời quan sát trên đối tƣợng cụ thể.
26
+ Trực tiếp: lấy ý kiến của cán bộ khuyến nông, ngƣời dân để tìm hiểu thực trạng các hoạt động khuyến nông của xã.
+ Gián tiếp: thông qua phiếu điều tra, bảng hỏi để phỏng vẫn một số hộ nông dân trên địa bàn xã.
- Phƣơng pháp quan sát.
Là phƣơng pháp mà ngƣời theo dõi, quan sát trực tiếp, tiếp xúc với đối tƣợng đƣợc điều tra, gián sát để quan sát, xem xét một cách cụ thể diễn biến các hoạt động và kết quả hoạt động khuyến nông để thu thập thông tin số liệu, quan sát thu thập thông tin đã đƣợc sử dụng gồm cách thức tiếp cận và thu thập thông tin từ thực tế.
Quan sát trực tiếp là một cách tốt để kiểm tra chéo các thông tin, những câu trả lời của những ngƣời phụ trách công tác khuyến nông xã và các câu trả lời của ngƣời dân khi phỏng vấn.
- Phƣơng pháp điều tra chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên có điều kiện là các hộ tham gia các hoạt động khuyến nông tiến hành điều tra
+ Chọn 4/17 bản trong xã Vĩnh Yên để điều tra (gồm: bản Pác Mạc, bản Nặm Mƣợc, bản Nặn Kỳ, bản Lùng Ác). Lấy ngẫu nhiên các hộ trong bản để điều tra. Trong đó, số hộ điều tra từng bản là: Chọn ngẫu nhiên trong 4 bản lấy mỗi bản 15 {hộ} đại diện cho từng bản, trong xã để điều tra. Tổng số hộ điều tra là 60 hộ.
+ Tiến hành phỏng vấn 2 CBKN xã và 2 CBKN tăng cƣờng từ huyện vào. + Xây dựng phiếu điều tra:
Phiếu điều tra đƣợc tôi xây dựng thông qua các bƣớc:
Bƣớc 1: Dự thảo nội dung phiếu điều tra với các nội dung nghiên cứu. Bƣớc 2: Tiến hành điều tra thử ở một số các địa điểm nghiên cứu. Bƣớc 3: Bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện mẫu phiếu điều tra chính thức cho các địa điểm chọn nghiên cứu của đề tài.
27
Nội dung phiếu điều tra bao gồm các phần: - Một là thông tin cơ bản về hộ.
- Hai là tình hình sử dụng đất đai của hộ. - Ba là thông tin chi tiết về vấn đề điều tra.
+ Với các phiếu câu hỏi chuẩn bị sẵn, kết hợp với các câu hỏi mở tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp các hộ.
3.3.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu sau khi đã đƣợc thu thập đƣợc tiến hành tổng hợp và phân tích bằng Excel. Sau đó so sánh hiệu quả và tốc độ phát triển giữa các thời kỳ, tìm ra những mặt tích cực và những biện pháp để khắc phục những hạn chế trong hoạt động khuyến nông nhằm nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông xã. Tổng hợp số liệu thu thập đƣợc theo từng nội dung.
3.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
3.4.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu
- Hệ thống chỉ tiêu chung về thực trạng các hoạt động khuyến nông. Chất lƣợng của các hoạt động khuyến nông, số lƣợng các hoạt động khuyến nông mà trạm khuyến nông đã thực hiên, cán bộ khuyến nông ở mỗi cấp. - Hệ thống chỉ tiêu về hoạt động sản xuất, hiệu quả của sản xuất, hiệu quả các mô hình của khuyến nông,
- Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản - Hệ thống chỉ tiêu về chăn nuôi, thủy sản
28
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Vĩnh Yên
4.1.1. Điều kiên tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Vĩnh Yên là xã miền núi nằm ở phía Bắc của huyện Bảo Yên, cách trung tâm huyện lỵ 25 km dọc theo đƣờng Quốc lộ 279.
Vĩnh Yên nằm gần trung tâm kinh tế của huyện nên có vị trí địa lý thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa và giao lƣu văn hóa với các vùng khác và có ranh giới nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp với xã Nghĩa Đô.
- Phía Đông giáp với xã Yên Thành (Huyện Quang Bình, Tỉnh Hà Giang). - Phía Nam giáp với xã Xuân Hòa.
- Phía Tây Bắc giáp với xã Bản Cái (Huyện Bắc Hà).
4.1.1.2. Địa hình, diện tích
* Địa hình
Vĩnh Yên là xã có địa hình phức tạp, không bằng phẳng, là xã miền núi của huyện Bảo Yên có địa hình phân cắt mạnh bởi các dãy núi và khe suối, dốc từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây.
* Diện tích
Theo báo cáo tổng kết năm 2014 của xã thì Tổng diện tích toàn xã Vĩnh Yên là 6247,0 ha. Gồm 17 thôn bản.
* Đất
Theo báo cáo quy hoạch sử dụng đất năm 2014 của xã Vĩnh Yên thì diện tích đất tự nhiên của xã Vĩnh Yên là 6247,0 ha . Đất đai và khí hậu ở đây cho phép phát triển đa dạng hóa các loài cây trồng đa dạng hóa các sản phẩm nông lâm nghiệp.
29
Bảng 4.1.Tình hình sử dụng đất của xã Vĩnh Yên
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh(%)
Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 2013/ 2012 2014/ 2013 BQC Tổng diện tích đất tự nhiên 6247,0 100,00 6247,0 100,00 6247,0 100,00 100,00 100,00 100,00 1. Đất nông nghiệp 4063,89 650,53 4063,81 650,52 4063,94 650,54 100,0019 100,0012 100,0015 1.1. Đất sản xuất nông nghiệp 882,55 21,716 882,47 21,715 882,60 21,717 99,99 100,014 100,002 1.2. Đất lâm nghiệp 3148,29 77,46 3148,29 77,46 3148,29 77,46 100 100 100 2. Đất phi nông nghiệp 127,61 20,42 127,53 20,41 127,48 20,40 99,93 99,96 99,94 2.1. Đất chuyên dùng 51,50 40,357 51,58 40,445 51,45 40,359 100,155 99,747 99,951 2.2. Đất ở 30,00 23,50 30,00 23,52 30,00 23,53 100,062 100,039 100,050 3. Đất chƣa sử dụng 2055,58 329,05 2055,58 329,05 2055,58 329,05 100 100 100 3.1. Đất đồi núi chƣa sử
dụng
2014,21 97,98 2014,21 97,98 2014,21 97,98 100 100 100 (Nguồn số liệu xã Vĩnh Yên)[24].
30
Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy diện tích đất sử dụng của xã trong 3 năm qua vẫn không tăng lên nhiều.
* Thuận lợi và khó khăn của xã về điều kiện tự nhiên + Thuận lợi
Có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội. Đất đai sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp có diện tích khá rộng, có nhiều tiềm năng về sử dụng đất và các loại đất nằm sát khu dân cƣ và các trục đƣờng chính. Khí hậu thời tiết thuận lợi phù hợp với nhiều loại cây trồng vật nuôi. Nguồn lao động và nhân lực khá dồi dào đủ khả năng đáp ứng nguồn lao động cho việc phát triển kinh tế xã hội.
+ Khó khăn
Với địa hình đồi núi phức tạp, bị chia cắt mạnh nên các ngành nhƣ: Giao thông, hệ thống thuỷ lợi phức tạp hơn, diện tích đất nông nghiệp, khu dân cƣ và chuyên dùng bị hạn chế cho việc phát triển diện tích. Địa hình phức tạp, độ dốc lớn diện tích canh tác cây hàng năm thấp, diện tích đất đồi núi có độ dốc lớn nhiều chỉ có thể phát triển cây lâm nghiệp.
4.1.1.3. Khí hậu, thủy văn
* Khí hậu
- Vĩnh Yên nằm trong vùng nhiệt đới nóng ẩm, Mƣa nhiều. Một năm có 4 mùa, tuy nhiên chỉ có 2 mùa rõ rệt .
+ Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, nóng ẩm từ tháng 6 đến tháng 7. + Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lạnh nhất vào tháng 1. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất xấp xỉ 29o
c, tháng thấp nhất xấp xỉ 10oc. - Tổng lƣợng mƣa trong năm dao động từ 1500 đến 2200mm.
+ Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mƣa nhiều nhất vào tháng 7-8, lƣợng mƣa trung bình là 300 - 400mm, cao nhất là 700mm.
31
có thời kỳ cả tháng không mƣa thƣờng xảy ra vào tháng 12, tháng 1. - Độ ẩm không khí:
+ Độ ẩm không khí toàn vùng 84 - 86%, tháng có độ ẩm cao nhất vào tháng 2, tháng 3. Tháng có độ ẩm thấp nhất vào tháng 11, tháng 12 chỉ đạt 80%.
- Gió bão: gió mùa ảnh hƣởng yếu, thƣờng xảy ra chậm hơn so với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Hƣớng gió chủ yếu trong mùa đông và mùa hè là gió đông và gió tây, tốc độ gió thƣờng yếu, sức gió mạnh nhất chỉ đạt cấp 6 tuy