Thực trạng cải thiện kết cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội nhằm tạo

Một phần của tài liệu Cải thiện môi trường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tỉnh Nam Định (Trang 76)

4. Kết cấu của luận văn

3.2.3. Thực trạng cải thiện kết cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội nhằm tạo

nhằm tạo thuận lợi cho các chủ đầu tư trong triển khai các dự án

Dựa trên những điều kiện kinh tế - xã hội, tỉnh Nam Định đang ngày càng cải thiện kết cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội:

* Hệ thống giao thông vận tải

- Hệ thống đƣờng bộ

Mạng lƣới giao thông vận tải khá thuận tiện cho việc giao lƣu với các tỉnh trong nƣớc và quốc tế. Đƣờng sắt xuyên Việt đi qua địa bàn tỉnh dài 42 km, với 5 nhà ga. Trục quốc lộ 21 đi Hà Nội đang đƣợc đầu tƣ nâng cấp lên đƣờng cấp 3 đồng bằng và quốc lộ 10 qua tỉnh dài 34 km đã hoàn thành nâng cấp và đƣa vào sử dụng, cùng hệ thống đƣờng tỉnh, đƣờng liên huyện, liên xã, liên thôn xóm, trong đó có 80% số đƣờng đƣợc nâng cấp, rải nhựa hoặc đổ bê tông, tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hàng hoá và đi lại, đó là cơ hội rất lớn cho các nhà đầu tƣ. Hệ thống giao thông đƣờng bộ tỉnh Nam Định tổng số dài 8.094 km. Những năm qua đƣợc sự giúp đỡ của các Bộ, ngành Trung ƣơng, sự cố gắng của Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh, kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ đƣợc đầu tƣ xây dựng tạo cho tỉnh có thế và lực mới.

65

Đoạn QL10 đi qua tỉnh Nam Định dài 35,9 km từ cầu Tân Đệ đến Cầu Non Nƣớc đi qua 3 huyện và thành phố Nam Định. Tuyến đã đƣợc cải tạo, nâng cấp theo quy mô cấp II và cấp III đồng bằng. Đảm bảo an toàn và nâng cao năng lực khai thác, tỉnh đang từng bƣớc xây dựng các đƣờng gom tại các khu đông dân cƣ và các khu công nghiệp.

Quốc lộ 21: Đoạn Nam Định - Thịnh Long (từ Cầu Họ đến Thịnh Long) dài 75 km đi qua 7 huyện, thành phố đã với cấp III và cấp IV đồng bằng đã hoàn thành đƣa vào sử dụng. Tuyến đƣờng bộ mới song song với Quốc lộ 21 (Nam Định - Phủ Lý) đƣợc xây dựng theo hình thức BT và BOT đã hoàn thành vào cuối năm 2013, riêng đoạn BOT Mỹ Lộc - TP. Nam Định đã hoàn thành đƣa vào sử dụng tháng 4/2012. Đƣờng cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đi qua Nam Định đƣợc Trung ƣơng đầu tƣ và hoàn thành vào năm 2013. Quốc lộ 38B: Năm 2011 tỉnh Nam Định đã phối hợp với các tỉnh trình Bộ Giao thông vận tải quyết định nâng lên Quốc lộ; trong đó đoạn qua Nam Định dài 38 km gồm các đoạn: đoạn đi trùng với QL10 dài 12,8 km; các đoạn còn lại chủ yếu là cấp VI và cấp V đồng bằng đƣợc đầu tƣ xây dựng đã lâu nên xuống cấp nghiêm trọng.

+ Tỉnh lộ

Trên địa bàn tỉnh có 10 tuyến với tổng chiều dài 365,9 km. Mạng lƣới tỉnh lộ phân bố tƣơng đối đều. Tỉnh đã hoàn thành đầu tƣ xây dựng một số đoạn tuyến quan trọng nhƣ đƣờng tỉnh 489B (51B cũ đoạn Lạc Quần - Quất Lâm); TL486B đoạn Mỹ Lộc - TT Gôi (Vụ Bản); TL490C từ Đò Quan - Thịnh Long; TL489 đoạn Ngô Đồng - Vƣờn quốc gia Xuân Thủy.

Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh vẫn còn một số tỉnh lộ là đƣờng cấp V, cấp VI đã bị xuống cấp nghiêm trọng, mặt đƣờng xấu, cầu yếu, mặt cắt hiện tại không đủ đáp ứng nhu cầu vận tải.

66

+ Đƣờng vành đai: Đã hoàn thành đƣờng vành đai nối Quốc lộ 21, Quốc lộ 10 và cầu Nam Định – cầu vƣợt sông Đào (tuyến S2, tuyến S3).

+ Đƣờng đô thị: Các tuyến đƣờng đô thị đã từng bƣớc đƣợc cải tạo nâng cấp.

Hệ thống đƣờng nội thành thành phố Nam Định phát triển gắn liền với việc xây dựng và mở rộng thành phố. Các đƣờng đối ngoại, các trục chính đô thị đã đƣợc xây dựng mới và nâng cấp. Kết cấu mặt đƣờng chủ yếu là bê tông nhựa. Nhìn chung mạng lƣới đƣờng đã đƣợc nâng cấp, tuy nhiên, ở một số khu phố cũ, mặt đƣờng nhỏ hẹp, móng đƣờng yếu, một số tuyến thƣờng bị ngập nƣớc khi có mƣa lớn.

+ Cầu

Các cầu Hà Lạn, cầu Dài Trực Thanh, cầu Tiền Lang, Mỹ Điền, Đông Thụ, Đông Biên, Chợ Láng, Quần Liêu và nhiều cầu cũ khác đã đƣợc thay thế, làm mới. Cầu trên hệ thống Quốc lộ nhƣ cầu Tân Đệ, cầu Non Nƣớc, cầu Lạc Quần, ... đƣợc xây dựng đạt tiêu chuẩn H30 - XB80 và HL93 đảm bảo xe tải trọng lớn có thể lƣu thông an toàn.

+ Giao thông nông thôn

Toàn tỉnh có 58 tuyến đƣờng huyện tổng chiều dài 400,5 km; đƣờng xã, liên xã, dài 1.925,3 km và đƣờng thôn xóm, dài 5.172,5 km.

Nam Định là một trong những tỉnh đi đầu trong cả nƣớc về việc phát triển mạng lƣới giao thông nông thôn. Trong những năm qua, bằng nguồn vốn của JICA, WB và các nguồn đóng góp của nhân dân, tỉnh đã trải nhựa và bê tông hóa đƣợc trên 80% km đƣờng giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân.

- Đƣờng sông: Nam Định có 4 sông lớn với chiều dài 251 km, cùng với hệ thống sông nội đồng dài 279 km tạo thành một mạng lƣới giao thông thuỷ

67

phân bố đều, thuận tiện cho đi lại, vận chuyển hàng hoá, cung cấp nƣớc cho tƣới tiêu các loại cây trồng, phục vụ phát triển kinh tế xã hội.

+ Cảng biển Hải Thịnh: Đã xây dựng tại cửa sông Ninh Cơ với 2 cầu tàu dài 200 m, 1 nhà kho kín 900 m2

và bãi xếp dỡ 5,5 ha đảm bảo cho tàu 400 - 2.000 T cập bến xếp dỡ hàng hóa. Năng lực thông qua cảng 30 vạn tấn/năm.

+ Cảng sông Nam Định: Có chiều dài bến 500md dọc theo bờ hữu sông Đào tại thành phố Nam Định có mực nƣớc sâu 6 - 7m, năng lực thông qua cảng 20 vạn tấn/năm.

+ Cảng cá kết hợp tàu thuyền tránh trú bão Ninh Cơ đã đƣợc xây dựng với trên 250 m cầu tàu và đảm bảo cho 1.000 tàu thuyền vào tránh trú bão đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng. Tỉnh đang xây dựng khu tránh trú báo cho tàu thuyền tại khu vực Nghĩa Thắng với công suất 1.000 tàu thuyền và sẽ hoàn thành vào cuối năm 2013.

Ngoài ra trên các triền sông lớn đã hình thành khoảng 80 bến, bãi xếp dỡ hàng hóa, vật liệu xây dựng.

- Đƣờng sắt

Đƣờng sắt Bắc Nam chạy qua địa bàn tỉnh Nam Định có chiều dài 42 km với 6 ga hành khách và hàng hóa đi qua các huyện Mỹ Lộc, thành phố Nam Định, Vụ Bản, Ý Yên, tuyến đƣợc nâng cấp để chạy tàu 32 giờ đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của tỉnh đi phía Bắc và phía Nam đất nƣớc.

* Điện, cấp thoát nước và bưu chính viễn thông

- Hệ thống cấp điện: Lƣới điện Quốc gia cơ bản phủ kín toàn tỉnh, bảo đảm cung cấp đủ điện năng phục vụ sản xuất, sinh hoạt và vẫn đang tiếp tục huy động mọi nguồn vốn để cải tạo và phát triển mạng lƣới điện đáp ứng nhu

68

cầu phát triển kinh tế – xã hội nhƣ quy hoạch lƣới điện của tỉnh đã đƣợc phê duyệt.

- Mạng lƣới bƣu chính viễn thông

Hoạt động bƣu chính viễn thông phát triển mạnh. Mạng lƣới bƣu chính viễn thông ngày càng đƣợc mở rộng theo hƣớng hiện đại. Hệ thống các bƣu điện, bƣu cục đã phủ kín địa bàn toàn tỉnh với nhiều loại dịch vụ. Có 100% số xã, thị trấn có điện thoại và điểm bƣu điện văn hoá. Hiện toàn tỉnh có 1 bƣu cục trung tâm tại thành phố Nam Định, 10 bƣu cục huyện, 62 bƣu cục khu vực, 14 máy vô tuyến điện, 32 tổng đài điện thoại. Đã hoàn thành tuyến cáp quang Nam Định - Thịnh Long, tổng đài A 1000 - E10.

Mạng điện thoại cố định, vùng phủ sóng di động đƣợc mở rộng, số máy điện thoại các loại tăng nhanh từ 32.797 máy năm 2000 lên 164.539 máy năm 2005 (tính tại thời điểm 31/12) và đến 2010 trên 2,4 triệu máy, đƣa mật độ điện thoại từ 1,72 máy/100 dân năm 2000 lên 8,4 máy/100 dân năm 2005 và đạt mật độ 132 máy/100 dân năm 2010 (trong đó cố định 19,5 máy/100 dân). Tổng doanh thu bƣu chính viễn thông tăng bình quân 12,1%/năm. Công nghệ thông tin đã có bƣớc phát triển, hầu hết các thông tin chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh đƣợc đƣa lên cổng thông tin điện tử của tỉnh.

Chất lƣợng dịch vụ ngày càng đƣợc nâng cao đáp ứng nhu cầu thông tin của mọi đối tƣợng.

Với chiến lƣợc của ngành Điện và Bƣu chính - viễn thông, hệ thống điện và bƣu chính - viễn thông thƣờng xuyên đƣợc nâng cấp, hiện đại hoá đảm bảo cấp điện đầy đủ, ổn định theo yêu cầu và đảm bảo thông tin liên lạc trong nƣớc và quốc tế đƣợc thuận lợi, nhanh chóng.

- Hệ thống cấp thoát nƣớc, các công trình đô thị và nhà ở: Từng bƣớc đảm bảo nhu cầu nƣớc đủ tiêu chuẩn chất lƣợng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất công nghiệp, Thành phố Nam Định và các thị trấn, huyện lỵ. Năm 2006,

69

đã xây dựng và nâng cấp hệ thống đƣờng ống nƣớc đảm bảo cung cấp nƣớc cho khu vực đạt bình quân 120 lít/ngày đêm/ngƣời. Hoàn thiện dự án thoát nƣớc và hệ thống đèn đƣờng chiếu sáng ở Thành phố Nam Định, các thị trấn và các khu dân cƣơ tập trung. Xây dựng các công trình phúc lợi công cộng. Quy hoạch lại các khu dân cƣ và các công trình kết cấu hạ tầng phục vụ dân sinh.

* Hệ thống ngân hàng

Hệ thống ngân hàng bao gồm các chi nhánh cấp tỉnh và cấp huyện của Ngân hàng Nhà nƣớc; Ngân hàng Công thƣơng; Ngân hàng Đầu tƣ; Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn; Ngân hàng chính sách - xã hội; Ngân hàng phát triển. Các doanh nghiệp còn có thể sử dụng nguồn vốn vay dài hạn, ngắn hạn từ ngân hàng này và một số ngân hàng cổ phần; bên cạnh đó có các quỹ tín dụng nhƣ quỹ tín dụng nhân dân và quỹ tín dụng bƣu điện. Mạng lƣới tín dụng ngân hàng đã đến các vùng nông thôn. Hệ thống ngân hàng không ngừng đổi mới, hiện đại hoá, luôn đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu vay và thực hiện thanh toán trong nƣớc và quốc tế nhanh chóng, thuận tiện, phƣơng thức thanh toán đa dạng cộng với nhiều dịch vụ tiện ích khác sẽ giúp doanh nghiệp tránh đƣợc nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh.

* Hệ thống khu công nghiệp

Sự phát triển khu, cụm Công nghiệp của tỉnh đã thu hút nhiều vốn đầu tƣ của các thành phần kinh tế, tăng thêm việc làm, giải quyết một phần khó khăn về địa bàn sản xuất của các đơn vị. Nhiều đơn vị đã mở rộng sản xuất và đạt mức tăng trƣởng cao, góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trƣởng công nghiệp trên địa bàn tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các địa phƣơng.

Đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng và thu hút đầu tƣ, lấp đầy khu công nghiệp Hòa Xá. Đầu tƣ xây dựng các khu, cụm công nghiệp tập trung có quy

70

mô nhỏ để giải quyết mặt bằng cho các doanh nghiệp của thành phố Nam Định.

Trong quy hoạch đến năm 2015, tầm nhìn 2020 trên địa bàn tỉnh Nam Định có 12 khu công nghiệp, với tổng diện tích trên 1.500 ha, đã và đang đầu tƣ hạ tầng, kêu gọi đầu tƣ vào 3 khu công nghiệp (Hoà Xá, Mỹ Trung, Thịnh Long); hoàn thành quy hoạch chi tiết 3 khu công nghiệp (Thành An, Bảo Minh, Hồng Tiến).

Tiếp tục đầu tƣ các cụm công nghiệp nông thôn: Xuân Tiến - Xuân Trƣờng; Vân Tràng - Nam Trực; Yên Xá - ý Yên; Thịnh Long - Hải Hậu. Đồng thời sẽ hình thành một số cụm công nghiệp nông thôn dọc theo các tuyến giao thông tại các huyện nhƣ: Lạc Quần, Quất Lâm, Đồng Côi, Gôi... Tỉnh đang xúc tiến xây dựng Khu kinh tế tại cửa sông Ninh Cơ.

+ Khu Công nghiệp Hòa Xá: Thuộc Xã Lộc Hòa và Xã Mỹ Xá, Thành phố Nam Định. Tổng diện tích: 326.8 ha. Tổng mức đầu tƣ: 347 tỷ đồng. Mục tiêu: Hoàn thiện công tác xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, đẩy nhanh công tác xúc tiến thu hút đầu tƣ, năm 2007 lấp đầy với 86 dự án.

+ Khu Công nghiệp Mỹ Trung: Thuộc địa bàn huyện Mỹ Lộc và phƣờng Lộc Hạ, ở phía Nam Thành phố Nam Định, giáp Quốc lộ 10, cách trung tâm thành phố khoảng 5km Khu đất quy hoạch có diện tích 150 ha, có thể phát triển lên 190 ha. Hiện nay đang đƣợc tiến hành xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Tổng mức đầu tƣ khoảng 300 - 350 tỷ đồng. (Khu công nghiệp Mỹ Trung đã đƣợc Tập đoàn VINASHIN làm chủ đầu tƣ và kinh doanh hạ tầng, đã tiếp nhận 5 nhà đầu tƣ vào triển khai).

+ Khu Công nghiệp Thành An: Thuộc địa bàn xã Lộc An - Thành phố Nam Định và xã Tân Thành - Huyện Vụ Bản, nằm giáp trục đƣờng Quốc lộ 10 và tuyến đƣờng nối từ Quốc lộ 10 sang đƣờng 21 dẫn đến cảng Hải Thịnh và các huyện phía Nam của tỉnh. Khu công nghiệp Thành An có thể mở rộng

71

về phía Tân Thành với quy mô khoảng 150 ha đã quy hoạch chi tiết. Tổng mức đầu tƣ khoảng 350 - 400 tỷ đồng.

+ Khu Công nghiệp Bảo Minh: Thuộc địa bàn huyện Vụ Bản - Nam Định. Phía Bắc và phía Đông giáp xã Kim Thái, phía Tây giáp xã Liên Bảo, phía Nam giáp đƣờng Quốc lộ 10, cách Thành phố Nam Định 10km, cách Thị trấn Gôi - Vụ Bản 5km. Khu Công nghiệp Bảo Minh nằm ven trục đƣờng quốc lộ 10 nên giao thông từ Khu Công nghiệp đến các nơi khác nhƣ Hà Nội, cảng Hải Phòng có nhiều thuận lợi. Diện tích 200 ha đang quy hoạch chi tiết. Tổng mức đầu tƣ khoảng 300 - 400 tỷ đồng.

+ Khu Công nghiệp Hồng Tiến: Thuộc địa bàn 2 xã Yên Hồng và Yên Tiến, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định. Khu Công nghiệp Hồng Tiến cách Thành phố Nam Định khoảng 25km, cách Thị xã Ninh Bình khoảng 6km, nằm gần cảng sông Ninh Phúc (Ninh Bình), cạnh tuyến đƣờng cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, và tuyến đƣờng sắt Bắc Nam. KCN Hồng Tiến có thể mở rộng với quy mô khoảng 250ha trên diện tích xã Yên Hồng về phía bắc, đang quy hoạch chi tiết. (Khu công nghiệp Hồng Tiến đã đƣợc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đăng ký đầu tƣ kinh doanh hạ tầng).

+ Khu Kinh tế Ninh Cơ: Do Tập doàn Công nghiệp tàu thuỷ VINASHIN đề xuất, vị trí tại cửa sông Ninh Cơ, diện tích khoảng 500 ha, bao gồm: Cảng biển; công nghiệp đóng tàu; công nghiệp cơ khí, chế biến; dịch vụ vận tải; dịch vụ du lịch và các loại hình sảng xuất kinh doanh dịch vụ đa dạng 2 bên cửa sông Ninh Cơ thuộc huyện Hải Hậu và Nghĩa Hƣng.

+ Các cụm công nghiệp huyện, Thành phố: Đã xây dựng 17 cụm công nghiệp huyện và thành phố với tổng diện tích 270 ha, thu hút đƣợc 352 doanh nghiệp và các hộ vào đầu tƣ sản xuất với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 1.075 tỷ đồng và thu hút đƣợc hơn 9.000 lao động. Định hƣớng quy hoạch đến năm 2020 sẽ xây dựng 26 cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

72

* Hệ thống giáo dục và đào tạo

Tỉnh Nam Định có truyền thống hiếu học, luôn là một trong số ít tỉnh dẫn đầu toàn quốc về giáo dục - đào tạo, với những bƣớc phát triển liên tục cả về quy mô và chất lƣợng.

Toàn tỉnh có 14 trƣờng cao đẳng, THCN và dạy nghề, trong đó mỗi năm có từ 4.000-5.000 công nhân kỹ thuật tốt nghiệp ra trƣờng Tỉnh Nam Định là một tỉnh có bề dày văn hóa và truyền thống hiếu học của cả nƣớc.

Nam Định có trƣờng Đại Học Điều Dƣỡng đƣợc thành lập năm 2005 là trƣờng Đại Học Điều Dƣỡng đầu tiên trên cả nƣớc (Đƣờng Hàn Thuyên - TP Nam Định); ngoài ra còn có các trƣờng ĐH khác nhƣ trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Nam Định; trƣờng Đại học Dân Lập Lƣơng Thế Vinh; trƣờng

Một phần của tài liệu Cải thiện môi trường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tỉnh Nam Định (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)