Thu hút FDI theo địa bàn

Một phần của tài liệu Cải thiện môi trường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tỉnh Nam Định (Trang 71)

4. Kết cấu của luận văn

3.2.1.2.Thu hút FDI theo địa bàn

Với mong muốn thu hút hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng nên tỉnh đã có những chính sách khuyến khích, ƣu đãi với những dự án đầu tƣ vào những vùng kinh tế khó khăn, miền núi, vùng sau vùng xa. Tuy vậy cho đến nay vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vẫn tập trung vào những khu vực có điều kiện thuận lợi, kết cấu hạ tầng và môi trƣờng kinh tế - xã hội, hệ thống giao thông thuận lợi.

60

Bảng 3.5: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo huyện, thị Nam Định từ năm 2005 đến 2011 Huyện, thị Số dự án Vốn Tổng Tỷ lệ (%) Vốn ( USD) Tỷlệ(%) Thành phố Nam Định 20 69.1 101.993.818 73.6 Mỹ Lộc 4 13.8 14.340.000 10.3 Nam Trực 2 6.9 15.484.801 11.1 Hải Hậu 1 3.4 5.000.000 3.6 Nghĩa Hƣng 1 3.4 1.000.000 0.7 Vụ Bản 1 3.4 1.000.000 0.7 Giao Thủy 0 0 0 0 Xuân Trƣờng 0 0 0 0 Ý Yên 0 0 0 0 Trực ninh 0 0 0 0 Tổng 29 138.818.619

( Nguồn: Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định)

Bảng số liệu cho thấy vốn đầu tƣ toàn tỉnh tập trung ở thành phố Nam Định, Mỹ Lộc, Nam Trực là những huyện giáp thành phố, gần đƣờng quốc lộ nên tiện cho giao thông , còn những nơi có cơ sở hạ tầng khó khăn nhƣ Hải Hậu, Giao Thủy, Vụ Bản, Ý Yên thì hoạt động thu hút FDI rất chậm chạp thậm trí là không có khả năng thu hút đƣợc đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Theo quy hoạch Nam Định cũng đang cho xây dựng một số khu công nghiệp ở Vụ Bản, Ý Yên để giải quyết tình trạng mất cân đối trong đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhƣng việc triển khai còn chậm.

61

3.2.2. Năng lực của chính quyền địa phương trong ổn định chính trị, tạo dựng niềm tin, sự an toàn cho các nhà đầu tư.

Ổn định chính trị – xã hội đƣợc coi là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với các nhà đầu tƣ và càng đặc biệt quan trọng đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Tình hình chính trị ổn định là điều kiện tiên quyết để đảm bảo các cam kết của chính phủ đối với các nhà đầu tƣ. Đồng thời, ổn định chính trị đóng vai trò thiết yếu để duy trì sự ổn định kinh tế, xã hội, pháp luật …

Môi trƣờng chính trị - xã hội của Nam Định nói riêng và của cả nƣớc nói chung có lợi thế rất lớn so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp về thu hút nguồn vốn FDI trên thế giới nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp… vì tình hình an ninh trật tự xã hội ổn định, ít có biến động lớn về chính trị; nạn khủng bố đƣợc kiểm soát; trộm cƣớp, bắt cóc, tống tiền ít xảy ra; Hệ thống chính trị dƣới sự lãnh đạoduy nhất của Đảng cộng sản Việt Nam đƣợc cũng cố và tăng cƣờng góp phần đảm bảo an toàn về vốn, tài sản cũng nhƣ giúp nhà đầu tƣ an tâm sản xuất kinh doanh. Các nhà lãnh đạo Nam Định cũng khá quan tâm đối với công tác thu hút vốn FDI để phát triển kinh tế nhƣ thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ; cải thiện MTĐT tạo niềm tin cho các nhà đầu tƣ về Nam Định - vùng đất an lành và đầy triển vọng.

Với nỗ lực xây dựng một hình ảnh mới năng động và tích cực hơn nhằm đẩy nhanh tốc độ thu hút đầu tƣ vào tỉnh nói chung và các khu công nghiệp nói riêng, những năm qua Nam Định đã tích cực tuyên truyền quảng bá hình ảnh trong nƣớc và quốc tế trên các diễn đần, phát ành tài liệu giới thiệu tiềm năng, cơ hội đầu tƣ tại tỉnh Nam Định để giới thiệu với các nhà đầu tƣ tại các hội thảo xúc tiến đầu tƣ, triển lãm, xây dựng trang Web của ban để cung cấp thông tin cập nhật về tình hình kinh tế - xã hôi, tình hình thu hút FDI của tỉnh và cả nƣớc….Đặc biệt thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc là mở rộng hợp tác quốc tế, đa phƣơng hóa các quan hệ hợp tác hữu

62

nghị nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo phƣơng châm “Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước trên thế giới” Nam Định đã và đang

thực hiện thành công các hoạt động đối ngoại nhất là kinh tế góp phần thúc đẩy sự phát triển mọi mặt, tạo nên diện mạo mới của một địa phƣơng thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, nhờ có chủ trƣơng thông thoáng, Nam Định đã tạo đƣợc niềm tin, địa chỉ tin cậy của các nhà đầu tƣ. Những nỗ lực đó đƣợc ghi nhận bằng những kết quả đáng phấn khởi

Bảng 3.6: Tình hình đầu tƣ theo đối tác tại Nam Định đến hết năm 2011 STT Quốc gia Số dự án Vốn đăng ký( USD) Vốn đều lệ ( USD) 1 Hàn Quốc 12 127.657.318 49.580.572 2 Trung Quốc 11 31.722.500 13.482.500 3 Nhật Bản 4 13.634.801 7.134.801 4 Pháp 2 8.500.000 8.500.000 5 Italia 1 4.154.000 1.533.116 6 Hà Lan 1 5.000.000 5.000.000 7 New Zealand 1 5.500.000 5.500.000 8 Tổng 32 196.168.619 83.230.989

Nguồn ( Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định)

Bảng 3.7: Tình hình đầu tư theo đối tác tại Nam Định đến hết năm 2013

STT Quốc gia Số dự án Vốn đăng ký( USD) 1 Hàn Quốc 14 138.740.000 2 Trung Quốc 10 59.730.000 3 Nhật Bản 4 43.980.000 4 Pháp 2 5.500.000

63 5 Italia 1 3.20.000 6 Hà Lan 1 11.000.000 7 New Zealand 1 14.070.000 8 Đài Loan 3 13.450.000 9 Hồng Kong 1 1.400.000 Tổng 36 291.070.000

Nguồn ( Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định)

Nhìn vào bảng biểu các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài năm 2011 đến từ 7 quốc gia và vùng lãnh thổ nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp…. Trong đó khu vục Đông Bắc Á chiếm tỷ trọng lớn nhất với Hàn Quốc đứng đầu 12 dự án, vốn đầu tƣ là 127.657.318 USD. Lĩnh vực đầu tƣ chủ yếu là may mặc, len sợi, công ty lớn nhất là YOUNGONE. Đứng thứ 2 chỉ kém 1 dự án nhƣng kém hơn rất nhiều về vốn, số vốn đăng ký là 31.22.500 USD và vốn điều lệ là 13.482.500 USD.Lĩnh vực mà Trung Quốc đầu tƣ nhiều nhất vẫn là may mặc, ngoài ra còn có các ngành khác nhƣ sản xuất hộp sắt, nắp lọ thủy tinh, chế biến nông sản, sản xuất chiếu trúc (chủ yếu là công nghiệp nhẹ). Đứng thứ 3 là Nhật với 4 dự án đầu tƣ vào may mặc, sản xuất phụ tùng ôtô và linh kiện máy móc xuất khẩu…. Tiếp theo là Pháp với 2 dự án đều thuộc lĩnh vực dịch vụ (kinh doanh siêu thị - siêu thị Big C). Italia, Hà Lan, Newzealand thì đầu tƣ vào chế biến hải sản, sản xuất len sợi.

Đến năm 2013, đã có thêm 2 quốc gia tham gia vào đầu tƣ ở Nam Định. Đó là Đài Loan và Hồng Kong. Nâng tổng số dự án lên là 36 dự án và tổng số vốn đầu tƣ lên cao là 291.070.000USD. Số vốn đầu tƣ của các lãnh thổ vào tỉnh đa phần là tăng so với năm 2011.

Tuy nhiên, Hệ thống chính trị còn tồn tại một số vấn đề: tệ nạn xã hội và tham nhũng còn nhiều phức tạp. Đặc biệt, Tham nhũng - quốc nạn đang ăn sâu vào gốc rễ của hệ thống, gây nhiều bất bình cho nhân dân và nhà đầu tƣ là

64

nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ. Mặc dù, Đảng và nhà nƣớc đã phanh phui nhiều vụ án lớn nhƣ vụ “Dƣơng Chí Dũng”, “Bùi Tiến Dũng”, “Nguyễn Lâm Thái”, “Công ty điện lực TP.Hồ Chí Minh”… nhƣng tham nhũng vẫn còn phức tạp. Hầu hết các vụ tham nhũng có liên quan đến đầu tƣ, xây dựng cơ bản -> giá trị đầu tƣ tăng -> giá cung cấp dịch vụ tăng -> chi phí kinh doanh tăng. Ngoài ra, nó còn liên quan đến cán bộ công chức nhà nƣớc -> nhà đầu tƣ tốn chi phí lớn để công việc đƣợc thực hiện. Chính vì vậy, cần phải khắc phục triệt để nạn tham nhũng góp phần làm lành mạnh MTĐT Nam Định từ đó tăng cƣờng khả năng thu hút nguồn vốn FDI.

3.2.3. Thực trạng cải thiện kết cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội nhằm tạo thuận lợi cho các chủ đầu tư trong triển khai các dự án nhằm tạo thuận lợi cho các chủ đầu tư trong triển khai các dự án

Dựa trên những điều kiện kinh tế - xã hội, tỉnh Nam Định đang ngày càng cải thiện kết cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội:

* Hệ thống giao thông vận tải

- Hệ thống đƣờng bộ

Mạng lƣới giao thông vận tải khá thuận tiện cho việc giao lƣu với các tỉnh trong nƣớc và quốc tế. Đƣờng sắt xuyên Việt đi qua địa bàn tỉnh dài 42 km, với 5 nhà ga. Trục quốc lộ 21 đi Hà Nội đang đƣợc đầu tƣ nâng cấp lên đƣờng cấp 3 đồng bằng và quốc lộ 10 qua tỉnh dài 34 km đã hoàn thành nâng cấp và đƣa vào sử dụng, cùng hệ thống đƣờng tỉnh, đƣờng liên huyện, liên xã, liên thôn xóm, trong đó có 80% số đƣờng đƣợc nâng cấp, rải nhựa hoặc đổ bê tông, tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hàng hoá và đi lại, đó là cơ hội rất lớn cho các nhà đầu tƣ. Hệ thống giao thông đƣờng bộ tỉnh Nam Định tổng số dài 8.094 km. Những năm qua đƣợc sự giúp đỡ của các Bộ, ngành Trung ƣơng, sự cố gắng của Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh, kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ đƣợc đầu tƣ xây dựng tạo cho tỉnh có thế và lực mới.

65

Đoạn QL10 đi qua tỉnh Nam Định dài 35,9 km từ cầu Tân Đệ đến Cầu Non Nƣớc đi qua 3 huyện và thành phố Nam Định. Tuyến đã đƣợc cải tạo, nâng cấp theo quy mô cấp II và cấp III đồng bằng. Đảm bảo an toàn và nâng cao năng lực khai thác, tỉnh đang từng bƣớc xây dựng các đƣờng gom tại các khu đông dân cƣ và các khu công nghiệp.

Quốc lộ 21: Đoạn Nam Định - Thịnh Long (từ Cầu Họ đến Thịnh Long) dài 75 km đi qua 7 huyện, thành phố đã với cấp III và cấp IV đồng bằng đã hoàn thành đƣa vào sử dụng. Tuyến đƣờng bộ mới song song với Quốc lộ 21 (Nam Định - Phủ Lý) đƣợc xây dựng theo hình thức BT và BOT đã hoàn thành vào cuối năm 2013, riêng đoạn BOT Mỹ Lộc - TP. Nam Định đã hoàn thành đƣa vào sử dụng tháng 4/2012. Đƣờng cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đi qua Nam Định đƣợc Trung ƣơng đầu tƣ và hoàn thành vào năm 2013. Quốc lộ 38B: Năm 2011 tỉnh Nam Định đã phối hợp với các tỉnh trình Bộ Giao thông vận tải quyết định nâng lên Quốc lộ; trong đó đoạn qua Nam Định dài 38 km gồm các đoạn: đoạn đi trùng với QL10 dài 12,8 km; các đoạn còn lại chủ yếu là cấp VI và cấp V đồng bằng đƣợc đầu tƣ xây dựng đã lâu nên xuống cấp nghiêm trọng.

+ Tỉnh lộ

Trên địa bàn tỉnh có 10 tuyến với tổng chiều dài 365,9 km. Mạng lƣới tỉnh lộ phân bố tƣơng đối đều. Tỉnh đã hoàn thành đầu tƣ xây dựng một số đoạn tuyến quan trọng nhƣ đƣờng tỉnh 489B (51B cũ đoạn Lạc Quần - Quất Lâm); TL486B đoạn Mỹ Lộc - TT Gôi (Vụ Bản); TL490C từ Đò Quan - Thịnh Long; TL489 đoạn Ngô Đồng - Vƣờn quốc gia Xuân Thủy.

Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh vẫn còn một số tỉnh lộ là đƣờng cấp V, cấp VI đã bị xuống cấp nghiêm trọng, mặt đƣờng xấu, cầu yếu, mặt cắt hiện tại không đủ đáp ứng nhu cầu vận tải.

66

+ Đƣờng vành đai: Đã hoàn thành đƣờng vành đai nối Quốc lộ 21, Quốc lộ 10 và cầu Nam Định – cầu vƣợt sông Đào (tuyến S2, tuyến S3).

+ Đƣờng đô thị: Các tuyến đƣờng đô thị đã từng bƣớc đƣợc cải tạo nâng cấp.

Hệ thống đƣờng nội thành thành phố Nam Định phát triển gắn liền với việc xây dựng và mở rộng thành phố. Các đƣờng đối ngoại, các trục chính đô thị đã đƣợc xây dựng mới và nâng cấp. Kết cấu mặt đƣờng chủ yếu là bê tông nhựa. Nhìn chung mạng lƣới đƣờng đã đƣợc nâng cấp, tuy nhiên, ở một số khu phố cũ, mặt đƣờng nhỏ hẹp, móng đƣờng yếu, một số tuyến thƣờng bị ngập nƣớc khi có mƣa lớn.

+ Cầu

Các cầu Hà Lạn, cầu Dài Trực Thanh, cầu Tiền Lang, Mỹ Điền, Đông Thụ, Đông Biên, Chợ Láng, Quần Liêu và nhiều cầu cũ khác đã đƣợc thay thế, làm mới. Cầu trên hệ thống Quốc lộ nhƣ cầu Tân Đệ, cầu Non Nƣớc, cầu Lạc Quần, ... đƣợc xây dựng đạt tiêu chuẩn H30 - XB80 và HL93 đảm bảo xe tải trọng lớn có thể lƣu thông an toàn.

+ Giao thông nông thôn

Toàn tỉnh có 58 tuyến đƣờng huyện tổng chiều dài 400,5 km; đƣờng xã, liên xã, dài 1.925,3 km và đƣờng thôn xóm, dài 5.172,5 km.

Nam Định là một trong những tỉnh đi đầu trong cả nƣớc về việc phát triển mạng lƣới giao thông nông thôn. Trong những năm qua, bằng nguồn vốn của JICA, WB và các nguồn đóng góp của nhân dân, tỉnh đã trải nhựa và bê tông hóa đƣợc trên 80% km đƣờng giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân.

- Đƣờng sông: Nam Định có 4 sông lớn với chiều dài 251 km, cùng với hệ thống sông nội đồng dài 279 km tạo thành một mạng lƣới giao thông thuỷ

67

phân bố đều, thuận tiện cho đi lại, vận chuyển hàng hoá, cung cấp nƣớc cho tƣới tiêu các loại cây trồng, phục vụ phát triển kinh tế xã hội.

+ Cảng biển Hải Thịnh: Đã xây dựng tại cửa sông Ninh Cơ với 2 cầu tàu dài 200 m, 1 nhà kho kín 900 m2

và bãi xếp dỡ 5,5 ha đảm bảo cho tàu 400 - 2.000 T cập bến xếp dỡ hàng hóa. Năng lực thông qua cảng 30 vạn tấn/năm.

+ Cảng sông Nam Định: Có chiều dài bến 500md dọc theo bờ hữu sông Đào tại thành phố Nam Định có mực nƣớc sâu 6 - 7m, năng lực thông qua cảng 20 vạn tấn/năm.

+ Cảng cá kết hợp tàu thuyền tránh trú bão Ninh Cơ đã đƣợc xây dựng với trên 250 m cầu tàu và đảm bảo cho 1.000 tàu thuyền vào tránh trú bão đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng. Tỉnh đang xây dựng khu tránh trú báo cho tàu thuyền tại khu vực Nghĩa Thắng với công suất 1.000 tàu thuyền và sẽ hoàn thành vào cuối năm 2013.

Ngoài ra trên các triền sông lớn đã hình thành khoảng 80 bến, bãi xếp dỡ hàng hóa, vật liệu xây dựng.

- Đƣờng sắt

Đƣờng sắt Bắc Nam chạy qua địa bàn tỉnh Nam Định có chiều dài 42 km với 6 ga hành khách và hàng hóa đi qua các huyện Mỹ Lộc, thành phố Nam Định, Vụ Bản, Ý Yên, tuyến đƣợc nâng cấp để chạy tàu 32 giờ đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của tỉnh đi phía Bắc và phía Nam đất nƣớc.

* Điện, cấp thoát nước và bưu chính viễn thông

- Hệ thống cấp điện: Lƣới điện Quốc gia cơ bản phủ kín toàn tỉnh, bảo đảm cung cấp đủ điện năng phục vụ sản xuất, sinh hoạt và vẫn đang tiếp tục huy động mọi nguồn vốn để cải tạo và phát triển mạng lƣới điện đáp ứng nhu

68

cầu phát triển kinh tế – xã hội nhƣ quy hoạch lƣới điện của tỉnh đã đƣợc phê duyệt.

- Mạng lƣới bƣu chính viễn thông

Hoạt động bƣu chính viễn thông phát triển mạnh. Mạng lƣới bƣu chính viễn thông ngày càng đƣợc mở rộng theo hƣớng hiện đại. Hệ thống các bƣu điện, bƣu cục đã phủ kín địa bàn toàn tỉnh với nhiều loại dịch vụ. Có 100% số xã, thị trấn có điện thoại và điểm bƣu điện văn hoá. Hiện toàn tỉnh có 1 bƣu cục trung tâm tại thành phố Nam Định, 10 bƣu cục huyện, 62 bƣu cục khu vực, 14 máy vô tuyến điện, 32 tổng đài điện thoại. Đã hoàn thành tuyến cáp quang Nam Định - Thịnh Long, tổng đài A 1000 - E10.

Mạng điện thoại cố định, vùng phủ sóng di động đƣợc mở rộng, số máy điện thoại các loại tăng nhanh từ 32.797 máy năm 2000 lên 164.539 máy năm 2005 (tính tại thời điểm 31/12) và đến 2010 trên 2,4 triệu máy, đƣa mật độ điện thoại từ 1,72 máy/100 dân năm 2000 lên 8,4 máy/100 dân năm 2005 và

Một phần của tài liệu Cải thiện môi trường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tỉnh Nam Định (Trang 71)