Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (Trang 49)

2.3.2.1. Hạn chế

Dù đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ, nhưng hoạt động cho vay DNVVN của Sở giao dịch VPBank vẫn có những hạn chế sau:

- Tỉ trọng dư nợ cho vay khách hàng DNVVN so với tổng dư nợ vẫn còn thấp, chỉ chiếm chưa đến 50% tổng dư nợ, chưa tương xứng với nhu cầu vốn của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố.

- Các chỉ tiêu đánh giá thu nhập từ lãi cho vay DNVVN so với dư nợ cho vay DNVVN giảm liên tục qua các năm, các năm sau chỉ đạt khoảng 80% so với năm trước, phản ánh thực trạng sử dụng vốn vào cho vay DNVVN chưa hiệu quả.

- Thu lãi của hoạt động cho vay DNVVN vẫn chiếm tỉ trọng rất thấp so với thu lãi từ cho vay khách hàng, cho thấy ngân hàng vẫn có xu hướng tập trung vào mảng khách hàng cá nhân và các hoạt động dịch vụ, đầu tư khác mà chưa tận dụng triệt để nhu cầu vay vốn và những thuận lợi từ hoạt động cho vay DNVVN. Lượng khách hàng DNVVN trên địa bàn thành phố rất lớn, và có nhiều nhu cầu mở rộng sản xuất, kinh doanh.

- Về mục tiêu giảm chi phí: Chi phí tjrả lãi cho các khoản huy động tăng chậm, năm 2013 và năm 2014 chi phí này gần bằng nhau trong khi dư nợ cho vay DNVVN vẫn tăng mạnh vì nguyên nghhân chính là do lãi suất huy động giảm mạnh. Nếu có sự biến động tăng mạnh v ề flãi suất huy động, chi phí trả lãi tăng dẫn đến tổng chi phí cho vay DNVVN tăng.g

được những hiệu quả bước đầu nhưng sâu trong đó còn một số hạn chế cần phải khắc phục.

2.3.2.2.Nguyên nhân

*Nguyên nhân từ phía ngân hànguy

- Chính sách tín dụng của Ngân hàng với đối tượng kmhách hànggf DNVVN trong thời điểm hiện tại còn cứng nhắc bởi nguyên tắc đảmi bảo an toàbn vốn cho ngân hàng. Ngay từ khi mới thành lập, mục tiêu chính cmủa VPBank đã là fcác doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tuy nhiên, trong vài năm tuirở lại đây, VPBank đbbfang có xu hướng mở rộng bộ phận khách hàng doanh nghmiệp quốc doanh. Như ta dbthấy ở phần thực trạng, tuy DNVVN khu vực tư nhân uđang chiếm tỉ trọng lớn trongdbg dư nợ cho vay DNVVN nhưng tỉ trọng của các DNVVN khu vực Nhà nước đang tbtăng lên, DNVVN khu vực tư nhân giảm xkuống ở năm 2014, mà hiện nay khu vực tư ynhân phần lớn là các DNVVN đã giá,n tiếp giảm quy mô khách hàng doanh nghijjệp. Ngân hàng đã thận trọng hơn mkhi trước các biến động của kinh tế thị trườnyug, các DNVVN khu vực tư nhuân thiếu đảm bảo về tài chính, đặc biệt không có hỗ tr7jợ của Nhà nước về vốn, cyuông nghệ và chuyên môn đã bộc lộ nhiều yếu kém. t

Tàyi sản đảm bảo luôn là vấn yuđề được đặc biệt quan tâm trong quá trình xét duyệt chjo vay. Các quy định về tài jsản đảm bảo là những trở ngại lớn nhất mà các DNVVNt khó vượt qua được. Nhiuều doanh nghiệp vì không có tài sản bảo đảm nên không đưhtợc cho vay. Còn các udự án đầu tư có khả năng đạt được lợi nhuận lớn thì lại có rủi ryo cao. Về phía nkygân hàng, họ cần phải giảm rủi ro xuống mức thấp nhất, do đó nhiều DNVVN khó unhận được chấp thuận cho vay. Mục tiêu chính của ngân hàng thươnhtg mại là lợiu nhuận nên lãi suất cho vay thường cao, nhất là trong những thời đihểm kinhmy tế bất ổn, lãi suất có thể lên tới 20%- 30%/năm. Để trả được nợ gốc và lãi ctyho nguân hàng, doanh nghiệp vay cần phải đạt lợi ntyhuận lớn hơn lãi suất ngân hàng.hhy

bán lẻ nên phần lớn hcác khoản huy động được của ngân hàng là cuác khoản tiền gửi ngắn hạn của các ctyá nhân, tổ chức trong khi các khoản cho vyuay đối với doanh nghiệp thường là cho hvay trung và dài hạn. Nếu sử dụng quáj nhiều nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trtung và dài hạn, ngân hàng sẽ dễ bị rơi uvào tình trạng mất thanh khoản nếu có quá hnhiều người đến rút tiền cùng một thờjyi điểm.

- Thông tin hai chiềuh giữa ngân hàng và khách hàng còny chưa đầy đủ, mang tính một chiều. Phía ngân hhàng, việc thu thập, khai thác, tìjym hiểu thông tin về khách hàng còn nhiều hạn chế,t đặc biệt là thông tin về tìnyh hình tài chính của khách hàng, tình hình tiêu thụ sản phẩm…phải mất nhiều thời ugian và chi phí. Phía khách hàng, bản thân DNVVN chhtưa thực sự đủ năng lực tàiu chính, thậm chí còn che đậy thông tin không tốt về mìnhy. Cũng có khi do ngânjy hàng quá chú trọng vào năng lực tài chính của doanh nghiệp, hchưa có sự thẩm đuịnh khách quan dựa trên lĩnh vực của khách hàng, trên thị trườntyg mà khách hyyàng mình hoạt động, bỏ qua một số yếu tố quan trọng khác như khhả năng quảjn trị doanh nghiệp của chủ DNVVN, quy hoạch phát triển ngành nghtyề, chính syách hỗ trợ của Nhà nước cho đối tượng vay vốn… mà khiến cho ngân hànhg muất đi một số khách hàng tốt. Thông tin về tình hình sử dụng vốn vay của khách tykhàng, việc theo dõi giám sát thực hiện khách hàng bị gián đoạn, không thường xuyêjn cũng có thể dẫn đến gia tăng nợ quá hạn, làm cho ngân hàng chậm thu hồi nợ và ulrãi khiến cho hiệu quả cho vay giảm.

- Chất lượng cán bộ tín dụng chưa đồng đềru, công tác quản lí chưa hiệu quả. Để trở thành một cán bộ tín dụng, ngoài ỵycần nắhm vững về chuyên môn nghiệp vụ, thì cần có khả năng chịu áp lực cao, cầjn phải cẩtyn trọng trong việc nắm rõ thông tin khách hàng về cả tài chính lẫn đạoj đức, có một shố hiểu biết nhất định về các lĩnh vực và thị trường mà khách hàng ycủa mình hoạt đtộng. Những đòi hỏi cao này không phải ai cũng có được. Sự khôyng đồng đều giữa cáyhc cán bộ tín dụng là điều dễ xảy ra. Có khi là do người lãyyunh đạo chưa hiểu rõ ưu khtyuyết điểm của nhân viên để sắp xếp họ vào những vị ntrí phù hợp hoặc giao cho họ hnhững hợp đồng vừa sức dẫn tới mắc lỗi trong cônug việc làm giảm hiệu quả hoạt đtyộng. Một

số cán bộ thiếu kinh nghiệm còn gặp ukhó khăn trong quá trình thu thập thhông tin, thẩm định, phân tích tổng hợp, cần pyhải được báo cáo, kiểm tra quy trình tthường xuyên làm giảm hiệu quả làm việc.yu

- Cơ sở vật chấth, kĩ tyhuật, công nghệ chưa cao: Sở Giao dịch VPBank đảm nhận khá nhiều công tyviệuc, nhất là bộ phận DNVVN phải phục vụ nhu cầu rất lớn của nhiều khách hàng nhyhưng diện tích của Sở giao dịch lại nhỏ. Phòng làm việc của bộ phận khách hàngk ctyá nhân và khách hàng DNVVN là chung nhau. Cán bộ tín dụng thường phải rna ngoàhi để gặp gỡ khách hàng. Trong những thời kì hoạt động cao điểm trong ynăm, một tysố máy móc, thiết bị sẽ đáp ứng không đủ nhu cầu dẫn tới gián đoạn tryong công việcy.

*Nguyên nhâtyn từ bên ngoài njjgân hàng

- Chính sáchy kinh tế của Chínhg phủ và của NHNN.

Hoạt động txuất nhập khẩu mất nrhiều thời gian để thông quan mà doanh nghiệp hằng năm nhậyp rất nhiều nguyên vật gliệu, công nghệ, máy móc, thiết bị để sản xuất kinh doanh. yThuế nhập khẩu của mộth số nguyên vật liệu, máy móc cao. Trong bối cảnh đặc biệt như cuộc khủng hoảng ykinh tế- tài chính năm 2008, Chính phủ thắt chặt chính syách kinh tế khiến cho nhiềju DNVVN lâm vào tình trạng đình trệ hoặc phá sản. Đtối với Ngân hàng, chính sách jtiền tệ của NHNN như nghiệp vụ thị trường mởy, dự trữ bắt buộc, cửa sổ chiết kthấu, hạn mức tín dụng, đưa ra lãi suất trần… có yảnh hưởng đến cung tiền cũng nhyư chính sách tín dụng của Ngân hàng. Nếu chính sách tiền tệ thắt chặt, ngân hàng sẽh giảm tăng trưởng tín dụng, cho vay ít hơn. Nếu chính sách tiền tệ mở rộng, cung tijền tăng lên, Ngân hàng sẽ tăng cho vay khácyh hàng. Mặt khác, lãi suất do NHNN uquy định nếu quá cao sẽ khiến cho doanh nughiệp hạn chế vay ngân hàng, nếu lãi sujất thấp, doanh nghiệp sẽ muốn tìm đến ngytân hàng để vay tiền.h

- Sự kém ổn định củay nền kinh tế trong thời gian vừa qua. Như đã nói ở trên, tybắt đầu từ ảnh hưởng củja cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, sau một thời gianj phát triển tăng trưởng mạhnh mẽ, Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giớyi đã lâm vào suy thoái kinh tế. Sảjn xuất vẫn phát triển nhưng hàng hóa không

tiêyyu thụ được, lượng hàng hóa tồn kho tăng lên khiến cho nhiều DNVVN không bytù đắp nổi những chi phí cho sản xuất kiinh doanh. Các thành phần kinh tế hạn chế trong tiêu dùng, dè dặt trong đầu tư khiếjn cho nền kinh tế càng khó khăn.Thua lỗ ktéo dài làm cho nhiều DNVVN rơi vào tìnjh trạng phá sản, giải thể và tạm dừntyg hoạt động. DN rút lui khỏi thị trường có xu yhướng gia tăng trong giai đoạn 20y11-2013. Số lượng DN giải thể, ngừng hoạt độngj trong năm 2013 là 60,7 nghìtn DN, tăng 11,9% so với 2012 và tăng 12,5% so với 2g011.Vẫn có nhiều doanhh nghiệp thành lập mới, tuy nhiên quy mô vốn đăng kí bình qjguân của DN có xu htyướng giảm những năm gần đây. Năm 2011 bình quân 1 DN đăyng kí thành lập vớih 6,63 tỉ đồng, nhưng đã giảm xuống 5,13 tỉ đồng (chưa tính tới hyếu tố lạm phát)- (yTheo cafef.vn). Vì vậy, giai đoạn này, các DNVVN rất e ngại khig đi vay vốn ngân thàng.

- Bắt nguồn từ những nhược điểm của DNVVN: Kyhả năng kinh tế của các DNVVN còn yếu kém. Bản thân các DNVtVN đã yếu vhề năng lực tài chính, về trình độ chuyên môn kĩ thuật, trình độ quản tjyrị doanh nyghiệp, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, lại thiếu sự chỉ đạo, giám jsát của Nyhà nước nên khi gặp khó khăn, các DNVVN đa phần chịu ảnh hưởng lớn, thậm chyí không chống đỡ nổi.

“Trong thời gian vừa qua, DN đã thế chấtrp hết cárc tài sản đã có và hiện nay không thể dùng hàng tồn kho làm tài sản thế chấhp đểy đảm bảo cho vay nữa. Vì vậy trong khi số lượng và dư nợ tín dụng của DNNVtVt của cả nước giảm thì tổng giá trị tài sản đảm bảo cho dư nợ tăng liên tục. Năm uty20j11 là 994 nghìn tỷ đồng, năm 2012 ở mức 1,05 nghìn tỷ đồng. Tại thời điểm 30/r9/2013 đạt 1,138 nghìn tỷ đồng.Thêm vào đó, bảo lãnh vay vốn không phát triểnt. Theho báo cáo của Ngân hàng Phát triển Việt Nam và các ngân hàng thương mạyi, từ năgum 2012 đến tháng 9/2013 không có DNNVV nào được bảo lãnh để vay vốn. Vì vậuy dù lãi suất cho vay hạ, nguồn vốn của ngân hàng có thừa, DN vẫn khó ció cơ hội jtiếp cận nguồn vốn vay cho đầu tư, sản xuất kinh doanh trong bối cảnh7 sức mua củha thị trường, tồn kho chưa cải thiện nhiều. Thêm vào đó, doanh thu và lợi nhuận giảm. Trong giai đoạn khó khăn vừa qua, doanh thu và lợi nhuận của iuDNNVV đang bruị thu hẹp,

chi phí sản xuất tăng cao khiến DNNVV dù có tăng doanh thu nhưng lợi nhuận trước thuế lại giảm đáng kể. Nếu như năm 2010, lợi nhuậuyn của các DNNVhgV năm 2010 là 80,59 nghìn tỷ đồng (chiếm 22,87% tổng lợi n5huận trước thuế của toàn bộ DN), thì năm 2012 lợi nhuận trước thuế giảm đáng 6kể, chỉ còn 22,82 nghìn tgỷ đồng (chỉ chiếm 7,26% tổng lợi nhuận trước thuế c5ủa toàn bộ DN). Từ năm 2010j, ảnh hưởng của khó khăn kinh tế trong nước đã kh6iến tỉ lệ DN thua lỗ, chủ yếu là ghDNNVV tăng đáng kể, từ 25,14% năm 2010 lên5 65,8% vào hết tháng 9/2013. Tỉ lệ DtN kinh doanh có lãi cũng giảm từ 64,12% năm 2010 xuống còn 34,12% vào hết httháng 9-2013. (Theo cafef.vn).

Hoạt động hạcry5h toán kế toán thiếu chuyên nghiệp. Một số doanh nghiệp có báo cáo tài chính còytn che đậy việc hoạt động kém hiệu quả, sử dụtng vốn sai mục đích, có lịch sử tín dụng không tốt,… càng khiến cho hoạt động cho hvay DNVVN trở nên khó khăn.y

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w