Thực trạng cho vay kháchhàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch VPBank.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (Trang 42)

nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó.

2.2.1 Quy trình cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp.

- Bước 1: Tiếp thị khách hàng và gặp gỡ tư vấn các sản phẩm dịch vụ cho các khách hàng doanh nghiệp.

- Bước 2: Thu thập hồ sơ của khách hàng. - Bước 3: Chuyên viên làm tờ trình tín dụng.

- Bước 4: Trình hồ sơ cho vay lên giám đốc trung tâm. - Bước 5: Chuyển hồ sơ qua trung tâm xử lý tín dụng CPC.

- Bước 6: Chuyên viên trên CPC kiểm tra, thẩm định hồ sơ và làm tờ trình gửi chuyên gia phê duyệt.

- Bước 7: Chuyên gia phê duyệt duyệt hồ sơ.

- Bước 8: Chuyển nghị quyết phê duyệt qua bộ phận soạn thảo. - Bước 9: Soạn thảo hồ sơ sau đó đưa khách hàng ký hợp đồng. - Bước 10: Kiểm soát sau vay.

Đối tượng ưu tiên:

1. Khách hàng có hoạt động kinh doanh tốt, có hoạt động xuất nhập khẩu.

2. Ưu tiên khách hàng tham gia vào các sản phẩm theo các quy trình chuẩn như: cho vay mua ô tô, cho vay thế chấp 100% bằng bất động sản.

3. Ưu tiên các khách hàng truyền thống, khách hàng quen thuộc của ngân hàng.

2.2.2 Thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch VPBank. VPBank.

Sau khi tách ra thành hệ thống trung tâm SME, bộ phận khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng trưởng mạnh.

Tại Sở giao dịch VPBank, dư nợ cho vay SME chiếm đến 94% dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp vào cuối năm 2013. Nếu so với tổng dư nợ (cho vay cá nhân lẫn doanh nghiệp), cho vay SME chiếm tới 53%.

2012-2014.

Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng 13/12 Số tiền Tỉ trọng 14/13 Tổng dư nợ 179.142 100% 253.49

8 100% 1,42

375.01

9 100% 1,48

Dư nợ cho vay DN 93.019 51,92% 142.62

8 56,26% 1,53

199.71

3 53,25% 1,40

Dư nợ cho vay

DNVVN 76.276 42,58%

134.07

0 52,89% 1,76

171.75 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 45,80% 1,28

Dư nợ cho vay DNVVN khu vực

Nhà nước

5.469 3,05% 6.952 2,74% 1,27 18.254 4,87% 2,63Dư nợ cho vay Dư nợ cho vay

DNVVN khu vực tư nhân

70.807 39,53% 127.118 50,15% 1,80 153.49

9 40,93% 1,21

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Sở giao dịch VPBank năm 2012, 2013, 2014).

Biểu đồ 1: Giá trị dư nợ cho vay DN, DNVVN, DNVVN khu vực Nhà nước và DNVVN khu vực tư nhân năm 2012, 2013 và 2014.

Số liệu trên cho thấy, cùng với sự tăng trưởng của tổng dư nợ cho vay khách hàng, dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có sự tăng trưởng rất mạnh mẽ vào năm 2013 với tỉ trọng tăng từ 42,58% lên 52,89% trong tổng dư nợ và tăng gấp 1,76 lần so với năm 2012. Đó là do vào cuối năm 2012, VPBank đã quyết định tách bộ phận khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ ra khỏi Khối khách hàng cá nhân và SME và hình thành khối SME riêng biệt. Sự thành lập khối SME độc lập đã thúc đẩy hoạt động của bộ phận chuyên trách phân khúc khách hàng SME. Nhiều chiến lược, nhiều sản phẩm mới được tạo ra thu hút một lượng lớn

khách hàng. Nhất là trong bối cảnh mới có rất ít ngân hàng có trung tâm SME hoạt động độc lập trong thị trường liên ngân hàng. Dư nợ cho vay DNVVN khu vực Nhà nước năm 2013 giảm tỉ trọng do dư nợ cho vay DNVVN khu vực tư nhân tăng lên nhanh chóng và gấp 1,8 lần năm 2012, nhưng năm 2014 tỉ trọng của cho vay DNVVN Nhà nước tăng lên còn cho vay DNVVN khu vực tư nhân giảm đi. Năm 2014, là năm thứ hai hoạt động của khối SME cùng với sự ra đời các trung tâm SME của một số ngân hàng khác khiến cho dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của VPBank tăng chậm lại.

Bảng 7: Dư nợ cho vay DNVVN phân theo ngành nghề giai đoạn 2012-2014.

Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Nông nghiệp và lâm nghiệp 4.010 5,26% 7.268 5,42% 11.913 6,94% Thương mại, sản xuất và chế

biến

54.266 71,14% 106.270 0

79,26% 119.145 69,37%

Xây dựng 15.118 19,82% 11.197 8,35% 27.968 16,28%

Kho bãi, vận tải, thông tin liên lạc

2.882 3,78% 9.335 6,96% 12.727 7,41%Dư nợ cho vay DNVVN 76.276 100% 134.07 Dư nợ cho vay DNVVN 76.276 100% 134.07

0

100% 171.75 3

100% (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Sở giao dịch VPBank năm 2012, 2013, 2014).

Tỉ trọng trong cho vay DNVVN đối với ngành thương mại, sản xuất và chế biến là lớn nhất, khoảng 70%-80% dư nợ cho vay. Sau đó là cho vay ngành xây dựng, tiếp đó là nông nghiệp và lâm nghiệp, nhỏ nhất là ngành kho bãi, vận tải và thông tin liên lạc. Chứng tỏ vốn tập trung vào các lĩnh vực như thương mại, công nghiệp và xây dựng. Nông nghiệp-lâm nghiệp, kho bãi, vận tải và thông tin liên lạc tuy chiếm tỉ trọng nhỏ so với tổng dư nợ nhưng đang có xu hướng tăng cho thấy dịch vụ cho vay của ngân hàng đã thu hút được nhiều ngành nghề, ngay cả trong những ngành nghề quy mô nhỏ, truyền thống như nông-lâm nghiệp, và những ngành nghề mới như kho bãi, vận tải…Điều này phù hợp với đặc trưng và xu hướng

phát triển của các DNVVN ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (Trang 42)