Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ cấy tới sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa tại Cao Bằng (Trang 43)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.1.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm: thí nghiệm được thực hiện tại xã Hưng Đạo, Thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng. Ruộng thí nghiệm được bố trí trên chân đất vàn, chủ động tưới tiêu, là loại đất cấy 2 vụ/năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

- Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng tương tác giữa yếu tố thời vụ và giống đến sinh trưởng, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống thí nghiệm.

- Nội dung 2: Nghiên cứu khả năng thích nghi với điều kiện tự nhiên và tiềm năng cho năng suất của các giống lúa thí nghiệm.

*Công thức thí nghiệm

- Vụ Mùa 2013

TT Công thức Ngày cấy Giống lúa

1 T1G1 10/07/2013 ĐS1 2 T1G2 10/07/2013 J01 3 T1G3 10/07/2013 HT1 4 T1G4 10/07/2013 KD 18 5 T1G5 10/07/2013 SC 6 T1G6 10/07/2013 KNX 7 T2G1 20/07/2013 ĐS1 8 T2G2 20/07/2013 J01 9 T2G3 20/07/2013 HT1 10 T2G4 20/07/2013 KD 18 11 T2G5 20/07/2013 SC 12 T2G6 20/07/2013 KNX 13 T3G1 30/07/2013 ĐS1 14 T3G2 30/07/2013 J01 15 T3G3 30/07/2013 HT1 16 T3G4 30/07/2013 KD 18 17 T3G5 30/07/2013 SC 18 T3G6 30/07/2013 KNX

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong đó:

Nhân tố T là thời điểm cấy: T1 là cấy ngày 10/07, T2 là cấy ngày 20/07, T3 là cấy ngày 30/07.

Nhân tố G là giống lúa: G1 là giống ĐS1, G2 là giống J01, G3 là giống HT1, G4 là giống KD18, G5 là giống Séng Cù (SC), G6 là giống Khẩu Nậm Xít (KNX).

- Vụ Xuân 2014

TT Công thức Ngày cấy Giống lúa

1 T1G1 20/03/2014 ĐS1 2 T1G2 20/03/2014 J01 3 T1G3 20/03/2014 HT1 4 T1G4 20/03/2014 KD 18 5 T1G5 20/03/2014 SC 6 T1G6 20/03/2014 KNX 7 T2G1 30/03/2014 ĐS1 8 T2G2 30/03/2014 J01 9 T2G3 30/03/2014 HT1 10 T2G4 30/03/2014 KD 18 11 T2G5 30/03/2014 SC 12 T2G6 30/03/2014 KNX 13 T3G1 09/04/2014 ĐS1 14 T3G2 09/04/2014 J01 15 T3G3 09/04/2014 HT1 16 T3G4 09/04/2014 KD 18 17 T3G5 09/04/2014 SC 18 T3G6 09/04/2014 KNX

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong đó: T1 là cấy ngày 20/03, T2 là cấy ngày 30/03 và T3 là cấy ngày 09/04.

*Nội dung và phương pháp bố trí thí nghiệm 2.2.1. Thí nghiệm 1

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ cấy đến sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa vụ Mùa 2013 tại tỉnh Cao Bằng.

Bố trí thí nghiệm:

Thí nghiệm gồm 18 công thức với 3 lần nhắc lại được bố trí theo kiêu ô chính – ô phụ (split – plot). Kích thước 1 ô phụ là 10 m2

(2 x 5m). Tổng diện tích thí nghiệm là: 10 m2 x 54 ô = 540 m2 (chưa kể khoảng cách giữa các ô, các lần nhắc lại và dải bảo vệ).

Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Dải bảo vệ

Phương pháp phân tích:

Theo dõi, đánh giá kết quả ảnh hưởng của thời vụ cấy đến từng giống lúa thí nghiệm về sinh trưởng, năng suất và từ đó xác định khung thời vụ thích hợp cho từng giống lúa. G3 G2 G4 G5 G1 G6 T2 NL1 NL3 NL2 G3 G4 G1 G6 G5 G2 T1 G1 G6 G2 G5 G4 G3 T3 G4 G5 G2 G1 G3 G6 T2 G2 G4 G6 G3 G1 G5 T1 G2 G4 G3 G1 G5 G6 T2 G1 G2 G4 G3 G5 G6 T3 G3 G6 G1 G4 G2 G5 T3 G3 G1 G5 G4 G6 G2 T1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

So sánh từng cặp 5 giống lúa thí nghiệm và so sánh với giống KD18 đối chứng. Lựa chọn những giống lúa có khả năng thích nghi tốt và cho năng suất cao.

2.2.2. Thí nghiệm 2

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ cấy đến sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa vụ Xuân 2014 tại tỉnh Cao Bằng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện tương tự như thí nghiệm 1.

2.3. Kỹ thuật chăm sóc

2.3.1. Ngâm, ủ và làm mạ

Thời gian ngâm ủ tùy thuộc vào mùa vụ. Vụ xuân gieo mạ khay, vụ mùa gieo mạ dày xúc trên ruộng.

2.3.2. Làm đất, cấy

- Làm đất: Đảm bảo kỹ thuật, đất tơi, nhuyễn và mặt ruộng phẳng

- Tuổi mạ cấy 2,5 - 3 lá. Mật độ 35 khóm/m2 (khoảng cách 20cm x 14,2 cm), cấy 1 dảnh/khóm.

- Kỹ thuật cấy: Cấy ngửa tay, nông tay, đều khóm, đúng mật độ.

2.3.3. Biện pháp chăm sóc

* Lượng phân bón: Bón 10 tấn phân chuồng + 100 kg N + 80 kg P2O5 + 100 kg K2O (theo quy trình hiện hành cho giống Khang Dân 18).

* Cách bón phân.

- Bón lót : trước khi cấy bón lót toàn bộ lượng phân chuồng + 100% P2O5 + 40% N + 30% K2O.

- Bón thúc lần 1 (thúc đẻ nhánh) kết hợp làm cỏ sục bùn : 30% N + 40% K2O. - Bón thúc lần 2 (nuôi đòng trước trỗ 15 - 20 ngày) : 30% N + 30% K2O. * Làm cỏ.

- Lần 1: Sau khi cấy lúa được 15 - 20 ngày. - Lần 2: Sau lần 1 khoảng 25-30 ngày

- Thời gian làm cỏ: Tập trung vào thời kỳ đẻ hữu hiệu kết hợp bón thúc trước khi lúa làm đòng. Làm cỏ bằng tay, lần đầu làm nhẹ tránh ảnh hưởng đến gốc lúa. Lần sau làm mạnh để sục bùn. Khi làm cỏ để mức nước nông 3 - 5cm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Tưới nước:

- Khi lúa mới cấy tưới 5 - 10 cm, để lúa nhanh bén hồi rễ xanh. - Lúc lúa đẻ hữu hiệu: Tưới nông 3 - 5 cm để lúa đẻ nhanh.

- Lúa đẻ nhánh vô hiệu: lúa bình thường tưới ngập 10 - 15 cm, lúa tốt rút nước phơi hạn để hạn chế đẻ vô hiệu.

- Giai đoạn làm đòng vào chắc: Lúa cần nhiều nước để tạo năng suất nên tưới ngập 5 - 10 cm.

2.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi

Phương pháp theo dõi áp dụng theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gien lúa của IRRI và quy chuẩn khảo nghiệm giống lúa quốc gia QCVN 01- 55:2011/BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Phương pháp lấy mẫu theo dõi: Mỗi ô lấy 5 khóm theo đường chéo của từng ô thí nghiệm (khóm giao điểm của đường chéo và 4 khóm còn lại là điểm giữa từ giao điểm đường chéo đến 4 góc của ô thí nghiệm).

Thời gian theo dõi: 10 ngày/lần từ khi cấy đến khi lúa chín, riêng giai đoạn lúa hồi xanh và trỗ theo dõi liên tục 2 ngày/lần.

2.4.1. Chỉ tiêu chất lượng mạ

- Sức sống của mạ: Quan sát quần thể mạ trước khi nhổ cấy.

+ Điểm 1: Mạnh - cây sinh trưởng tốt, lá xanh, nhiều cây có hơn 1 dảnh. + Điểm 5: Trung bình - cây sinh trưởng trung bình, hầu hết có 1 dảnh. + Điểm 9: Yếu - cây mảnh yếu hoặc còi cọc, lá vàng.

- Số lá mạ: Đếm số lá mạ ở mỗi giống rồi tính trung bình.

- Chiều cao cây mạ (cm): Ghi chép số đo của 10 cây mạ ở giai đoạn 2, biểu thị bằng cm từ gốc đến đỉnh lá cao nhất.

- Khả năng chịu lạnh (vụ Xuân 2014): Quan sát sự thay đổi màu sắc lá và sự sinh trưởng khi nhiệt độ xuống thấp dưới 150C ở giai đoạn mạ. Đánh giá theo thang điểm:

Điểm 1: Mạ màu xanh đậm Điểm 3: Mạ màu xanh nhạt Điểm 5: Mạ màu vàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Điểm 7: Mạ màu nâu Điểm 9: Mạ chết

2.4.2. Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng, phát triển

- Ngày cấy.

- Thời gian đẻ nhánh: Tính từ khi có 50% số cây/ô thí nghiệm xuất hiện nhánh đầu tiên đến khi cây lúa đạt dảnh tối đa (ngày).

- Thời gian

.

- Thời gian trỗ bông: Là ngày có 10% số cây có bông thoát khỏi bẹ lá đòng khoảng 5 cm.

-Thời gian chín: khi có 85% số hạt chín trên các khóm. - Thời gian sinh trưởng: Được tính từ khi gieo đến ngày chín.

2.4.3. Khả năng đẻ nhánh

Theo dõi 5 cây đã định sẵn theo phương pháp lấy mẫu của từng ô thí nghiệm. Các chỉ tiêu theo dõi gồm:

- Dảnh tối đa (dảnh/khóm): Đếm toàn bộ số dảnh/khóm của cây theo dõi. - Dảnh hữu hiệu (dảnh/khóm): Đếm số bông có ít nhất 10 hạt chắc của các khóm theo dõi.

- Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) =

số dảnh hữu hiệu

x 100 số dảnh tối đa

- Chiều dài bông (cm): Đo thực tế chiều dài từ cổ bông đến đỉnh bông trên cây theo dõi ở giai đoạn sinh trưởng 8.

2.4.4. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa tham gia thí nghiệm

*Chiều cao cây

Tiến hành đo chiều cao của các cây theo dõi trên mỗi ô thí nghiệm: Đo từ mặt đất đến chóp lá cao nhất trong giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng (trước trỗ) và đo từ mặt đất lên chóp bông đối với giai đoạn sinh trưởng sinh thực (đo 5 cây mẫu).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Điểm 1: Thấp cây (<90 cm)

+ Điểm 5: Trung bình (90 – 125 cm) + Điểm 9: Cao cây (> 125 cm)

*Góc lá đòng: Đo góc giữa trục bông chính với gốc lá đòng trên cây theo dõi ở giai đoạn sinh trưởng 4 – 5. Đánh giá theo thang điểm 4 cấp của IRRI:

+ Điểm 1: Đứng + Điểm 3: Trung bình + Điểm 5: Ngang + Điểm 7: Gập xuống

*Độ thoát cổ bông: Là khoảng cách từ cổ bông đến cổ lá đòng, quan sát khả năng trỗ thoát cổ bông của quần thể ở giai đoạn sinh trưởng 7 – 9. Đánh giá theo thang điểm 5 cấp:

Điểm 1: Thoát tốt

Điểm 3: Thoát trung bình Điểm 5: Vừa đúng cổ bông Điểm 7: Thoát một phần Điểm 9: Không thoát được

*Khả năng chống đổ: Theo dõi ở giai đoạn từ trỗ đến chín, tính theo thang điểm: Điểm 1: Chống đổ tốt, không đổ.

Điểm 3: Chống đổ khá, hầu hết các cây đều nghiêng nhẹ.

Điểm 5: Chống đổ trung bình, hầu hết các cây nghiêng 300 (góc tạo bởi thân cây và mặt ruộng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm 7: Chống đổ yếu, hầu hết các cây bị nghiêng 450

.

Điểm 9: Chống đổ rất yếu, tất cả các cây đều bị nằm rạp trên mặt đất. *Độ tàn lá: Quan sát sự chuyển màu của lá, đánh giá ở giai đoạn sinh trưởng 9, theo thang điểm 3 cấp:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Điểm 1: Muộn và chậm (lá giữ màu xanh tự nhiên) Điểm 5: Trung bình (lá trên biến vàng)

Điểm 9: Sớm và nhanh (tất cả các lá vàng hoặc chết) *Độ rụng hạt

Theo dõi ở giai đoạn sinh trưởng 9 (giai đoạn lúa chín). Một tay giữ chặt cổ bong và tay kia vuốt dọc bông lúa, sau đó ước tính số phần trăm hạt rụng, đánh giá theo thang điểm:

Điểm 1: Khó rụng (Số hạt rụng < 10%) Điểm 3: Khó vừa (Số hạt rụng 11 – 15%) Điểm 5: Trung bình (Số hạt rụng 16- 25%) Điểm 7: Khá dễ rụng (Số hạt rụng 26 – 50%) Điểm 9: Dễ rụng (Số hạt rụng > 50%)

2.4.5. Các chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

Gặt 5 khóm/ô thí nghiệm, sau đó đo đếm các chỉ tiêu:

- Số bông hữu hiệu/khóm: Đếm số bông có ít nhất 10 hạt chắc của 1 khóm. - Số bông/m2= trung bình số bông hữu hiệu/khóm x 35 khóm/m2

- Số hạt chắc/bông: Đếm số hạt chắc/bông của 5 khóm theo dõi ở 3 lần nhắc lại. - Số hạt lép/bông: Đếm số hạt lép/bông của 5 khóm ở 3 lần nhắc lại.

- Tổng số hạt/bông (hạt): Đếm toàn bộ số hạt/bông, cả hạt lép. - Tỷ lệ lép (%): Tính % tỷ lệ hạt lép/bông.

- Khối lượng 1.000 hạt (gram): Phơi khô hạt đến độ ẩm 14% rồi cân 8 mẫu, mỗi mẫu 100 hạt, chia trung bình, làm ở cả 3 lần nhắc lại.

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha): Tính theo công thức:

Số bông/ m2 x số hạt chắc / bông x P1.000 hạt

NSLT = (tạ/ha) 10.000

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Năng suất thực thu: Gặt toàn bộ ô thí nghiệm, tuốt, phơi khô tới ẩm độ 13 - 14%, quạt sạch, cân khối lượng rồi cộng với những khóm theo dõi, sau đó quy ra tạ/ha.

2.4.6. Chỉ tiêu về sâu, bệnh hại

* Rầy nâu (Nilaparvata lugens): Theo dõi từ giai đoạn đẻ nhánh đến chín và quan sát lá, cây bị hại gây héo và chết. Đánh giá theo thang điểm:

- Điểm 0: Không bị hại.

- Điểm 1: Hơi biến vàng trên một số cây.

- Điểm 3: Lá biến vàng bộ phận chưa bị cháy rầy.

- Điểm 5: Lá bị vàng rõ, cây lùn và héo, ít hơn một nửa số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.

- Điểm 7: Hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nặng. - Điểm 9: Tất cả cây bị chết.

* Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis G): Theo dõi từ giai đẻ nhánh đến chín. Quan sát lá, cây bị hại và tính tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống. Đánh giá theo thang điểm:

- Điểm 0: Không có cây bị hại. - Điểm 1: Từ 1- 10% cây bị hại. - Điểm 3: Từ 11 - 20 % cây bị hại. - Điểm 5: Từ 21-35% cây bị hại. - Điểm 7: Từ 36 - 51% cây bị hại. - Điểm 9: > 51% cây bị hại.

* Sâu đục thân (Scirpophaga incertulas Walker): theo dõi ở giai đoạn đẻ nhánh - làm đòng và giai đoạn vào chắc đến chín. Quan sát số dảnh chết hoặc bông bị bạc và đánh giá theo thang điểm:

- Điểm 0: Không bị hại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Điểm 3: Từ 11 - 20% dảnh chết hoặc bông bạc. - Điểm 5: Từ 21 - 30% dảnh chết hoặc bông bạc. - Điểm 7: Từ 31 - 50% dảnh chết hoặc bông bạc. - Điểm 9: > 51% dảnh chết hoặc bông bạc.

* Bệnh đốm nâu (Curvularia s): Theo dõi ở gia đoạn mạ và giai đoạn từ làm đòng đến chín. Quan sát diện tích vết bệnh trên lá và đánh giá theo thang điểm:

- Điểm 0: không có vết bệnh

- Điểm 1: <4% diện tích vết bênh trên lá

- Điểm 3: 4 – 10% diện tích vết bệnh trên lá

- Điểm 5: 11 – 25% diện tích vết bệnh trên lá

- Điểm 7: 26 – 75% diện tích vết bệnh trên lá

- Điểm 9: >76% diện tích vết bệnh trên lá

2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện khí hậu, thời tiết năm 2013 – 2014 tại Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh miền núi phía Bắc nằm khá sâu trong lục địa, có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên do ảnh hưởng của vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu của tỉnh Cao Bằng có những nét riêng biệt, điều kiện thời tiết khí hậu chia ra làm hai mùa rõ rệt, một mùa nóng ẩm mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 9. Mùa Đông kéo dài từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau, thời tiết khá rét, ít mưa, có sương giá và chịu nhiều tác động của gió mùa Đông Bắc. Diễn biến nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa từ 07/ 2013 – 07/2014 được thể hiện qua bảng 3.1:

Bảng 3.1: Điều kiện thời tiết khí hậu tại tỉnh Cao Bằng từ 07/ 2013 – 07/2014 Tháng Nhiệt độ TB (0C) Ẩm độ TB (%) Lƣợng mƣa (mm) Số giờ nắng (giờ) 07/2013 27,2 86 2107 153,9 08/2013 27,0 85 2544 173,4 09/2013 25,1 85 751 148,1 10/2013 21,8 82 581 154,4 11/2013 19,6 82 460 46,0 12/2013 12,3 82 834 128,9 01/2014 13,4 81 25 123,8

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ cấy tới sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa tại Cao Bằng (Trang 43)