“Cái lệ khao ấy gắn với cái thuở sinh viên của chúng mình Với những kỉ niệm đẹp quá thê và vô vàn những chuyện cần phải quên đi suốt cuộc đời”.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp biện pháp tách câu trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (Trang 26)

niệm đẹp quá thê và vô vàn những chuyện cần phải quên đi suốt cuộc đời”.

- Tách định ngữ Ví dụ:

“Tình lại khẽ nâng một cành ôi. Còn nguyên cả lá và lúc lỉu đến năm sáu quả”.1.2.3.2. Tách câu trong câu ghép 1.2.3.2. Tách câu trong câu ghép

Câu ghép là câu có từ hai kết câu chủ - vị trở lên, trong đó mỗi kết cấu chủ - vị làm thành một vế câu, không có kết cấu chủ - vị nào bị bao bên trong kết cấu chủ - vị khác.

Kiểu câu ghép mà mồi vế là một cụm chủ - vị và có kết từ nối các vế, thường được coi là kiểu tiêu biểu của câu ghép. Dựa vào quan hệ ngữ pháp vàmối liên hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép tác giả Diệp Quang Ban trong cuốn “Ngừ pháp Tiếng Việt” - tập 2, Nxb Giáo dục, 2007 đã chia câu ghép có từ thành hai loại:

- Câu ghép đẳng lập. - Câu ghép chính phụ.

Trong đó, dựa vào các mối quan hệ giữa các vế câu thì câu ghép đắng lập và câu ghép chính phụ lại được chia thành các nhóm nhỏ hơn là:

- Câu ghép đăng lập:

+ Câu ghép đẳng lập cóquan hệ nối tiếp. + Câu ghép đắng lập cóquan hệ lựa chọn. + Câu ghép có quan hệ đối chiếu.

- Câu ghép chính phụ:

+ Câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả. + Câu ghép có quan hệ điều kiện - hệ quả. + Câu ghép có quan hệ nhượng bộ - tăng tiến. + Câu ghép có quan hệ mục đích - sự kiện.

Tương ứng với các loại câu ghép này, chúng ta có kiêu tách câu trong câu ghép như sau:

• Tách vế của câu ghép đắng lập

Câu ghép đắng lập là câu ghép trong đó các vế có vai trò ngang nhau về ngữ pháp, các vế trong câu ghép này được liên kết với nhau bằng quan hệ từ bình đăng với những sắc thái ý nghĩa rất tinh tế.

Một số quan hệ từ bình đang thường dùng đê nối các vế trong câu ghép đang lập đó là:

- Và, rồi (chỉ quan hệ liệt kê đồng thời hoặc nối tiếp). - Còn, thì, mà, nhưng mang mội dung ý nghĩa đối chiếu.

Khi tách vế câu ghép đẳng lập thì các quan hệ từ nêu trên sẽ đứng ở đầu câu được tách. Căn cứ vào các kết từ và ý nghĩa của chúng, người ta chia câu ghép đắng lập thành bốn loại. Và tương ứng với nó, chúng ta có các kiểu tách câu trong câu ghép đẳng lập như sau:

+ Tách vế trong câu ghép đẳng lập có quan hệ liệt kê, nối tiếp, giữa các vế có dùng quan hệ từ: Và, rồi...

Ví dụ:

“Những chiếc lồng chim ri trên nền rơm vàng và tiếng lúc lắc mõ của trâu đang mùa thong thả. Và từng bầy chim chao cảnh trong nắng, líu ríu đậu trĩu cả những ngọn giang”.

(Dương Bình Nguyên) + Tách vế trong các câu ghép có quan hệ đối chiếu, giữa các vế có dùng quan hệ từ: nhưng, song, còn...

Ví dụ:

“Bà chỉ may cho con những quần áo thường, đủ mặc thôi. Còn đứa nào muốn hoa hoa hòe hoa sói, cứ bỏ tiền tủi ra mà hoa hòe hoa sói”. muốn hoa hoa hòe hoa sói, cứ bỏ tiền tủi ra mà hoa hòe hoa sói”.

(Nam Cao) • Tách vế của câu ghép chính phụ

Câu ghép chính phụ là câu ghép trong đó có vế phụ và vế chính về quan hệ ngữ pháp, vế phụ bao giờ cũng được đánh dấu bằng quan hệ từ phụ thuộc đầu. vế chính có thê có quan hệ từ tương ứng nhưng không băt buộc.

Ví dụ:

“Có cảm giác. Nếu tôi siết mạnh hơn tí nữa. Ông sẽ gãy xương”.

(Nam Cao)

1.2.4. Phân biệt câu tách biệt với các kiêu câu khác

1.2.4.1. Phân biệt vâu tách biệt với câu tỉnh lược

• Khái niệm câu tỉnh lược

Câu tỉnh lược là kết quả của sự bớt thành phần ngữ pháp nào đó ở câu bình thường.

Ví dụ:

(1) Chiều lên thư viện không? (2) Không. (3) Phải đi học. Câu (2): Lược cả chủ ngừ và vị ngữ. Câu (3): Lược bỏ chủ ngữ.

• Phân biệt

- Giống nhau: Câu tách biệt và câu tỉnh lược đều là những biến thê của câu trong lời nói, câu tạo ngữ pháp không đây đủ và có thê khôi phục lại đê có thê khôi phục lại đê thành câu hoàn chỉnh. Sự tồn tại của chúng phụ thuộc chặt chẽ vào câu trước và sau nó.

phần bị thỉnh lược thì với câu tách biệt chỉ cần xóa bỏ dấu chấm đê trở thành câu hoàn chỉnh. Mặt khác, câu tỉnh lược tồn tại trong giao tiếp hàng ngày nhiều. Ranh giới giữa hiện tượng tỉnh lược một bộ phận chủ ngữ và vị ngữ với hiện tượng tách

câu, tách chủ ngữ hoặc vị ngữ thường bị mờ.

1.2.4.2. Phân biệt câu tách biệt với câu đặc biệt

• Khái niệm câu đơn đặc biệt

Là câu có một nòng cốt câu, nòng cốt câu chỉ có một thànhphần chính, không phân biệt chủ ngữ - vị ngừ.

Ví dụ:

“Hai cặp vợ chồng già. Quyên

(Thương nhớ đồng quê) Ví dụ:

“Nóng quáV

• Phân biệt

- Câu đơn đặc biệt là một kiểu câu, hoàn chỉnh về ngữ pháp, không cần hoặc không thêm biêu thức ngôn từ nào vào đê biên thành câu bình thường (có hai thành phần) cùng nghĩa. Câu đơn đặc biệt ít lệ thuộc về phương diện ngữ pháp với câu trước và sau nó.

Ví dụ:

“CÀ Mau! Cái cẩm! Cải Nước! Cái Cùngl”

- Câu tách biệt là một dạng biên thê của câu trong lời nói, không hoàn chỉnh vê ngữ pháp, có thê xóa dâu châm đê trở thành một phân của câu chính. Câu tách biệt tồn tại lệ thuộc chặt chẽ vào câu trước và sau nó.

Ví dụ:

''''Sáng. Mẹ tôi bảo tôi: “Con với chị có thích đi chùa không”.

1.3. Tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ

1.3.1 Cuộc đời và sự nghiệp

Nguyễn Thị Thu Huệ sinh năm 1966. Quê ở Ben Tre.

Công chúng biết đến chị với hai vai trò vừa là nhà văn, vừa là nhà biên kịch của hãng phim truyền hình Việt Nam. Và ở lĩnh vực nào Thu Huệ cũng đạt được những thành công nhất định.

Trong văn học, chỉ với hai mươi năm tuôi nghề, gia tài văn chương của Thu Huệ cũng kha khá, với nhiều tập truyện ngắn: Cát đợi (1992), Hậu thiên đường (1993), Phù thủy (1995), 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), Nào ta cùng lãng quên

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp biện pháp tách câu trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w