KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC TRUNG ƯƠNG (Trang 95)

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Để kết quả TN được chính xác, khách quan, chúng tôi xây dựng các tiêu chí đó như sau:

Chúng tôi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS thông qua bài kiểm tra nhận thức (xem ở phần phụ lục).

Chúng tôi xây dựng thang điểm 10 cho các bài kiểm tra. Đề kiểm tra được cấu thành nhiều phần gồm trắc nghiệm khách quan (chọn một phương án đúng nhất trong các phương án đã cho, điền từ thiếu vào chỗ trống) và tự luận. Chúng tôi tiến hành kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC.

Nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở bốn lớp (hai lớp TN và hai lớp ĐC) là như nhau. Thời gian kiểm tra: hai lần, mỗi lần một tiết (45 phút) và GV giám sát quá trình làm bài kiểm tra của HS một cách chặt chẽ để đảm bảo tính chính xác, khách quan.

Bằng cách xử lý TN theo phương pháp thống kê toán học các điểm của HS tham gia TN và ĐC là những đại lượng ngẫu nhiên, giá trị của các điểm tùy thuộc vào trình độ nhận thức của HS. Sử dụng phương pháp thống kê toán học, trên cơ sở các giá trị ngẫu nhiên đó nhằm mục đích so sánh mức độ nhận thức giữa hai lớp TN và ĐC. Từ đó là cơ sở để rút ra kết luận về việc tích hợp giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc trong dạy học môn GDCD cho HS Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương.

Sau khi tiến hành kiểm tra ở các lớp TN và ĐC, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng: Điểm kiểm tra kết quả TN lần thứ nhất của HS lớp TN và ĐC.

Lớp Số HS Điểm số trung bìnhĐiểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 K39A1 (TN) 47 0 0 0 1 7 14 13 8 4 0 6,68 K39C1 (ĐC) 46 0 0 2 3 8 14 12 5 2 0 6,17 K39A2 (TN) 50 0 0 0 1 9 12 14 9 7 0 7,08 K39C2 (ĐC) 48 0 0 1 4 10 13 13 6 1 0 6,14 Tổng số HS 191 0 0 3 9 34 53 52 28 14 0 6,51

Nhìn vào bảng điểm kiểm tra kết quả TN lần thứ nhất của hai lớp TN và hai lớp ĐC chúng tôi thấy rằng điểm dưới 5 (điểm yếu, kém) ở hai lớp ĐC

cao hơn ở hai lớp TN; điểm trung bình (5,6) ở hai lớp ĐC cao hơn hai lớp TN; điểm khá (7,8) và giỏi (9, 10) ở hai lớp TN cao hơn hai lớp ĐC.

Tiến hành xử lý bảng điểm của HS ra số liệu phần trăm để thấy rõ sự chênh lệch về kết quả học tập của HS các lớp TN và các lớp ĐC sau lần kiểm tra TN lần nhất chúng tôi có kết quả như sau:

Lớp Số

HS

Kết quả kiểm tra

Giỏi Khá Trung bình Yếu – kém

Số

lượng % lượngSố % lượngSố % lượngSố % K39A1

K39A2 (TN) 97 11 11,34 44 45,36 40 41,23 2 2,07

K39C1

K39C2 (ĐC) 94 3 3,19 36 38,29 45 47,87 7 10,65

Biểu đồ so sánh điểm trung bình giữa lớp TN và lớp ĐC

Bảng: Điểm kiểm tra kết quả thực nghiệm lần thứ hai của HS lớp (TN) và (ĐC).

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 K39A1 (TN) 47 0 0 0 0 5 12 14 10 6 0 7,0 K39C1(ĐC) 46 0 0 2 2 9 13 11 6 3 0 6,28 K39A2(TN) 50 0 0 0 1 5 12 13 11 8 0 7,04 K39C2(ĐC) 48 0 0 1 3 10 12 13 6 3 0 6,31 Tổng số HS 191 0 0 3 6 29 49 51 35 20 0 6,65

Nhìn vào bảng điểm kiểm tra kết quả thực TN lần thứ hai của hai lớp TN và ĐC chúng tôi thấy rằng điểm dưới 5 (điểm yếu, kém) ở hai lớp ĐC, TN đều ít hơn so với điểm kiểm tra lần thứ nhất; điểm trung bình (5,6) ở hai lớp TN là tương đối bằng nhau; điểm khá (7,8) và giỏi (9, 10) ở hai lớp TN cao hơn hai lớp ĐC.

Tiến hành xử lý bảng điểm của HS ra số liệu phần trăm để thấy rõ sự chênh lệch về kết quả học tập của HS các lớp TN và các lớp ĐC sau lần kiểm tra TN lần thứ hai chúng tôi có kết quả như sau:

Lớp Số

HS

Kết quả kiểm tra

Giỏi Khá Trung bình Yếu – kém

Số

lượng % lượngSố % lượngSố % lượngSố %

K39A1

K39A2 (TN) 97 14 14,43 48 49,48 34 35,05 1 1,04

K3C1

K39C2 (ĐC) 94 6 6,38 36 38,29 44 46,08 8 8,53

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC TRUNG ƯƠNG (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w