0
Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Khoản 3, Điều 78, Luật Sở hữu trí tuệ

Một phần của tài liệu TÊN THƯƠNG MẠI TRONG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Trang 43 -43 )

III. Thực trạng về việc áp dụng những quy định pháp luật đối với bảo hộ Tên thương mại:

18 Khoản 3, Điều 78, Luật Sở hữu trí tuệ

nhiều điều kiện (không có cơ sở dữ liệu chung, không có cơ sở pháp lý để xác định tên thương mại, khu vực kinh doanh, danh tiếng ...). Việc áp dụng nếu có thể sẽ kéo dài thời gian thẩm định lên rất nhiều. Tuy nhiên, sự phụ thuộc giữa nhãn hiệu và tên thương mại như đã nói ở trên vẫn sẽ được áp dụng và đây là quy định mà các doanh nghiệp cần tính đến và vận dụng sao cho linh hoạt trong các tranh chấp thương mại.

Từ những vấn đề nêu trên, có thể thấy ngay là loại hình bảo hộ nào cũng sẽ có những bất cập đặc thù. Vấn đề là doanh nghiệp phải nắm vững và vận dụng linh hoạt những quy định của “cuộc chơi sở hữu công nghiệp” để được đảm bảo vững chắc, ổn định quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

3.3. Tình hình xâm phạm quyền đối với tên thương mại trên Thế giới vàViệt Nam: Việt Nam:

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, các nhãn hiệu và tên thương mại (một tài sản kinh doanh có giá trị đặc biệt) đóng vai trò quyết định đối với sự tồn tại, phát triển doanh nghiệp. Việc sử dụng tên thương hiệu trong quá trình mua bán hàng hóa không chỉ quan trọng đối với nền kinh tế nội địa mà còn có ý nghĩa to lớn trong thương mại quốc tế. Rõ ràng là nhu cầu và hoạt động của các thương nhân quốc tế là động lực để áp dụng các chế độ pháp lý, cả ở nội địa và quốc tế để điều chỉnh các quy định liên quan đến tên thương mại. Các nhu cầu của thương mại quốc tế dẫn đến sự hình thành, bắt đầu từ cuối thế kỉ 19, các hiệp ước và công ước quốc tế về sở hữu trí tuệ khác nhau.

Thực tế nhức nhối về xâm phạm quyền SHTT nói chung và xâm phạm nhãn hiệu, tên thương mại nói riêng trên thế giới cũng như tại Việt Nam tình trạng xâm phạm sở hữu trí tuệ ở nước ta hiện nay vẫn khá phổ biến và ngày càng phức tạp, đòi hỏi phải tiếp tục có những giải pháp mạnh mẽ và có hiệu quả hơn.

19Mọi hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại trùng hoặc tương tự với tên thương mại của người khác đã được sử dụng trước đó cho cùng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc cho sản phẩm dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó đều bị coi là xâm phạm quyền đối với tên thương mại.

Điều đáng nói là đôi khi nguyên nhân dẫn đến hành vi xâm phạm này lại phần nhiều do cơ quan nước chồng chéo và không nhất quán về thẩm quyền.

3.3.2. Thực trạng xâm phạm quyền đối với tên thương mại trên thế giới:

Thực trạng xâm phạm quền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu và tên thương mại trên thế giới đang diễn ra vô cùng phức tạp khó kiểm soát khi mà có quá nhiều trường hợp công khai xâm phạm. Mặc dù luật pháp quốc tế có tính bảo đảm cao cho các nhà doanh nghiệp về bản quyền nhãn hiệu, tên thương mại khỏi bị xâm phạm nhưng bằng cách nào đó những công ty mới thành lập vẫn dựa hơi vào những thương hiệu nổi tiếng để kiếm lời. Điều đó chứng tỏ rằng luật pháp quốc tế vẫn có kẽ hở, các doanh nghiệp có nhãn hiệu và tên thương mại bị xâm phạm chưa thật chú trọng bảo vệ tài sản trí tuệ của mình trước khi trở thành nạn nhân của hành vi xâm phạm.

Trên thế giới đã xuất hiện khá nhiều vụ kiện về việc xâm phạm nhãn tên thương mại tiêu biểu như:

Hãng điện thoại Nokia vướng vào một vụ kiện tụng về tên thương mại Ovi với hãng dịch vụ Viễn thông Ouvi Divulgacao e Marketing em Celulares Ltda ở Brazil – một công ty viễn thông lớn nhất ở Mỹ Latinh. Hãng Ouvi cho biết, Nokia đang sử dụng nhãn hiệu Ovi ở Brazil để cạnh tranh trực tiếp với thương hiệu Ouvi. Đây là một thương hiệu của

Một phần của tài liệu TÊN THƯƠNG MẠI TRONG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Trang 43 -43 )

×