0
Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Theo Cẩm nang Sở hữu trí tuệ của WIPO: Chính sách, Pháp luật và áp dụng, Trang 110.

Một phần của tài liệu TÊN THƯƠNG MẠI TRONG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Trang 26 -26 )

7 Theo Những điều chưa biết về sở hữu trí tuệ: Tài liệu hướng dẫn cho các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ của Trung tâm thương mại quốc tế, Trang 97.

li-xăng sử dụng hệ thống của bên cấp Franchising để chính mình tiến hành kinh doanh. Nếu một hệ thống Franchising đó phải được khai thác tại một đia điểm cụ thể như một nhà hàng hoặc cửa hàng được nhận franchising thì địa điểm đó thường được gọi là “ đơn vị Franchising” hay “ đơn vị được nhượng quyền”

2 Quan hệ tương tác tiếp theo:

Hay còn được gọi là quan hệ tương tác trong suốt quá trình kinh doanh. Quan hệ Franchising là một mối quan hệ được duy trì thường trực trong quá trình kinh doanh, bao gồm việc bán các sản phẩm franchising ( hoặc cung cấp dịch vụ franchising) trong suốt một thời gian dài với sự hỗ trợ thường xuyên và liên tục của bên cấp franchising với bên nhận franchising trong việc thành lập, duy trì và phát triển đơn vị franchising. Việc hỗ trợ này bao gồm cả việc cập nhật thông tin liên quan khi bên cấp franchising phát triển những kỹ thuật mới và tốt hơn để điều hành một đơn vị franchising. Bên nhận franchising tiếp tục có nghĩa vụ thanh toán các loại phí cho bên cấp franchising cho việc sử dụng hệ thống franchising hoặc thù lao cho việc bên cấp franchising thường xuyên cung cấp những dịch vụ quản lý.

Đây là một đặc điểm rất nổi bật của quan hệ franchising. Vì so với một số loại hình giao dịch kinh doanh khác thì quan hệ giữa các bên cấp và nhận sẽ chấm dứt hoặc chỉ duy trì ở mức giám sát chứ không mang tính hệ thống và lâu dài như quan hệ franchising. Điều này sẽ được nhóm so sánh ở các phần sau.

3 Quyền của bên cấp franchising quy định cách thức điều hành kinh doanh:

Bên nhận franchising đồng ý tuân thủ những chỉ dẫn mà bên cấp franchising đề ra đối với cách điều hành hệ thống này. Các chỉ thị đó có thể bao gồm việc kiểm tra chất lượng, bảo vệ hệ thống, giới hạn lãnh thổ , các nội dung

chi tiết điều hành và một loạt các nội dung khác điều chỉnh công việc điều hành của bên nhận franchising đối với việc kinh doanh.

2.3.2.3 Nhận diện sự khác biệt của nhượng quyền thương mại với một sốhình thức kinh doanh khác: hình thức kinh doanh khác:

Để hiểu rõ hơn về hợp đồng franchising chúng ta sẽ tiến hành so sánh hình thức giao dịch kinh doanh này với một số hình thức khác phổ biết trong các hoạt động kinh doanh hiện nay là: Hợp đồng bán lẻ; Hợp đồng Li-xăng; Chuyển giao dông nghệ; Đại lý thương mại ; Ủy thác mua bán hàng hóa và Hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên, hiện nay thì hợp đồng franchising cũng đã có những sự “ghép lai” nhiều những đặc điểm vốn có của các loại hợp đồng kể trên. Điều này cũng bắt nguồn từ sự quan tâm của các doanh nhân tới khía cạnh kinh doanh hơn là hình thức pháp lý chính xác của những loại hợp đồng.

Một phần của tài liệu TÊN THƯƠNG MẠI TRONG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Trang 26 -26 )

×