Tình hình rủi ro tín dụng theo thời hạn

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long phòng giao dịch bình minh (Trang 44)

Minh giai đoạn 2011-6 tháng đầu năm 2014

Rủi ro tín dụng là nổi ám ảnh cho tất cả các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Sacombank nói riêng rủi ro ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Ngân hàng đặc biệt là về vấn đề lợi nhuận của Ngân hàng vì vừa bị mất vốn mà bên cạnh đó còn phải trích một khoản chi phí dự phòng rủi ro để xử lý nợ. Để hiểu rõ hơn về tình hình rủi ro tín dụng theo thời hạn của Sacombank Bình Minh ta đi xem xét từngkhoản mục:

Bảng 4.7 Tình hình rủi ro tính dụng theo thời hạn tại Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011- 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % I. Dư nợ 117.492 150.044 155.999 32.552 27,71 5.955 3,97 1. Ngắn hạn 98.247 119.076 129.661 20.829 21,20 10.585 8,89 2. Trung – dài 19.245 30.968 26.338 11.723 60,91 (4.630) (14,95) II. Nợ xấu 1.948 857 500 (1.091) (56,01) (357) (41,66) 1. Ngắn hạn 634 326 200 (308) (48,58) (126) (38,65) 2. Trung- dài 1.314 531 300 (783) (59,59) (231) (43,50) III. Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,66 0,57 0,32 - - - - 1. Ngắn hạn 0,65 0,27 0,15 - - - - 2. Trung - dài 6,83 1,71 1,14 - - - -

4.3.2.1 Tình hình rủi ro tín dụng ngắn hạn

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy dư nợ ngắn hạn qua 3 năm đang tăng về doanh số và tỷ trọng tương đối ổn định, chứng tỏ ngân hàng đang có xu hướng gia tăng hoạt động tín dụng ngắn hạn hơn là dài hạn. Nhìn chung dư nợ ngắn hạn luôn tăng qua các năm là vì doanh số cho vay ngắn hạn tăng. Mặt khác tín dụng ngắn hạn thường ít rủi ro hơn so với trung và dài hạn, tránh được những rủi rovề kỳ hạn và lãi suất…Bên cạnh đótín dụng ngắn hạn lại có vòng quay vốn nhanh hơn, lãi suất cũng được điều chỉnh thường xuyên hơn theo tình hình thị trường so với cho vay trung và dài hạn, nhất là trong giai đoạn kinh tế khó khăn. Đây là những lý do làm cho tỷ trọng dư nợ ngắn hạn luôn rất cao trong tổng dư nợ.

Những năm qua Ngân hàng chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn để đảm bảo an toàn tín dụng, dù doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng có nhiều biến động nhưng vẫn liên tục tăng và chiếm tỷ trọng cao qua các năm. Tuy nhiên do ảnh hưởng của lạm phát và tình hình kinh tế khó khăn cộng với việc mở rộng tín dụng nên có nhiều khách hàng mới, nhất là các hộ kinh doanh quy mô vừa và nhỏ kinh doanh chưa thật sự hiệu quả đã ảnh hưởng đến chất lượng các khoản nợ mà nợ xấu trong các khoản vay này đã phát sinh, những cũng đã giảm mạnh trong thời gian qua. Cụ thể như sau: Năm 2012 nợ xấu ngăn hạn củaNgân hàng là 326 triệu giảm 48,58% so năm 2011, sang năm 2013 và nữa đầu năm 2014 khi nền kinh tế đã tương đối ổn định với mức lãi suất giảm xuống khá thấp cùng với sự cố gắng và nổ lực của tập thể quản lý và nhân viên Sacombank Bình Minh đã làm cho nợ xấu nói chung và cụ thể là nợ xấu ngắn hạn năm 2013 và nhất là nữa đầu năm 2014 giảm mạnh xuốngchỉ còn 50 triệu đồng tương ứng giảm đến 76,19% so nữa đầu năm 2013.

Có thể thấy tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn trên tổng dư nợ ngắn hạn trong thời gian năm 2011 đến 2013 là rất thấp và có xu hường giảm từ 0,65% năm 2011 xuống chỉ còn 0,15% năm 2013 cho thấy đây là kết quả đáng mừng cho nổ lực khống chế nợ xấu nói chung và nợ xấu ngắn hạn nói riêng của Sacombank Bình Minh.

Phân tích sâu hơn ta thấy dư nợ ngắn từ năm 2011- 6 tháng đầu năm 2014 luôn chiếm tỷ trọng cao vào khoản 80% trong tổng cơ cấu dư nợ của Ngân hàng trong khi đó nợ xấu ngắn hạn chỉ chiếm khoản 40% trong tổng nợ xấu của Ngân hàng có nghĩa là trong một đồng dư nợ mà Ngân hàng cho vay thì đã có khoản 0,8 đồng dành cho tín dụng ngắn hạn nhưng trong một đồng nợ xấu mà Ngân hàng phải chịu chỉ cókhoản 0,4đồng là do tín dụng ngắn hạn đem lại dù trong những năm qua tỷ trọng nợ xấu của tín dụng Ngắn hạn tại

Ngân hàng có tăng. Điều này chứng hoạt động tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tại Ngân hàng nhưng mang lại rủi ro thấp hơn vì vậy Ngân hàng cần có nhiều chiến lược nâng cao chất lượng cũng như mở rộng quy mô tín dụng ngắn hạn.

Bảng 4.8Tình hình rủi ro tín dụng 6 tháng đầu năm 2014 tại Sacombank Bình Minh

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

6.2013 6.2014 Số tiền % I. Dư nợ 142.893 140.976 (1.917) (1,34) 1. Ngắn hạn 124.354 127.721 3.367 2,71 2. Trung và dài hạn 18.539 13.255 (5.284) (28,50) II. Nợ xấu 380 150 (230) (60,53) 1. Ngắn hạn 210 50 (160) (76,19) 2. Trung và dài hạn 170 100 (70) (41,18)

Nguồn: Sacombank Bình Minh 6.2013-6.2014

4.3.2.2 Tình hình rủi ro tín dụng trung và dài hạn

Cùng với dư nợ ngắn hạn thì dư nợ trung và dài hạn dù có nhiều biến động nhưng vẫn có xu hướng tăng trong năm 2012, 2013 vàriêng6 tháng đầu năm 2014 có xu hướng giảm. Nguyên nhân là trong giai đoạn vừa qua dù doanh số cho vay trung và dài hạn có nhiều biến động nhưng vẫn theo chiều hướng tăng cũng như sự ổn định trong công tác thu nợ đã tác động làm cho dư nợ đối với đối tượng này cũng tăng qua các năm dù năm 2013 và nữa đầu năm 2014 dư nợ có giảm do áp lực cạnh tranh làm cho doanh số cho vay giảm và sự gia tăng mạnh của doanh số thu nợ. Nhưng nhìn chung sự gia tăng dư nợ trung và dài hạn cho thấy ngoài các khoản cho vay ngắn hạn Ngân hàng cũng tích cực cấp tín dụng trung và dài hạn không chỉ vì mục tiêu lợi nhuận mà còn giúp Ngân hàng tiếp cận được các dựán phát triển địa phương, từ đó nâng cao uy tín và vị thế của Ngân hàng tại địa bàn hoạt động.

Nợ xấu trung và dài hạn chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng nợ xấu của Ngân hàng và có xu hướng giảm dần qua các năm. Cụ thể giảm 59,59% năm 2012 và giảm đến 43,50% năm 2013, nữa đầu năm 2014 giảm 41,18% so cùng kỳ năm trước. Nếu xét về tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn trên tổng dư nợ của Ngân hàng ta thấy cứ 1 đồng dư nợ cho vay của Ngân hàng trong thời gian qua thì chỉ có khoản 0,16 đến 0,20 đồng là cho vay trung và dài hạn nhưng tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn trên tổng nợ xấu của Ngân hàng trong giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 luôn nằm trong khoản từ 46% đến 70% tức cứ

1 đồng nợ xấu của Ngân h dài hạn. Qua đó ta có th

trung và dài hạn dù tỷ trọng cho vay trung v doanh số cho vay của Ngân h

có quy mô lớn và lãi su khó khăn, làm ăn kém hi hàng ngày càng cao nh

liệu xây dựng tăng cao trong khi thị tr Tuy nhiên nhìn chung tình hình n Minh vẫn có xu hướng giảm

giảm qua các năm là do Ngân hàng đ chế cho vay trung dài h

cũng như những khó khăn chung của nền kinh tế, chỉ cho vay đối với các dự án được đánh giá là th

và đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu trung d càng giảm mạnh cho th

nâng cao. Do đó, Ngân hàng c khoản vay kết hợp với dự báo t vay từ Ngân hàng thực sự có hiệu quả.

Hình 4.1Cơ cấu nợ xấu theo thời hạn tại sacombank B Nợ xấu ngắn hạn 32,55 % 67,45 % Năm 2011

ồng nợ xấu của Ngân hàng đã có khoản 0,46 đến 0,7 đồng nợ xấu trung v a đó ta có thể thấy, nợ xấu tập trung chủ yếu vào các kho

ỷ trọng cho vay trung và dài hạn không cao trong tổng ố cho vay của Ngân hàng, là do các khoản vay trung và dài h

à lãi suất cao hơn trong khi các doanh nghiệp lại gặp nhiều n, làm ăn kém hiệu quả do chi phí đầu vào của các dự án vay tại Ngân hàng ngày càng cao nhất là phân bón, thuốc trừ sâu, giá xăngdầu, nguy

ệu xây dựng tăng cao trong khi thị trường đầu ra lại ngày càng b Tuy nhiên nhìn chung tình hình nợ xấu trung và dài hạn tại sacombank B

ớng giảm cả về giá trị và tỷ trọng. Nguyên nhân n là do Ngân hàng đã giám sát chặt chẽ các khoản vay hạn

ài hạn do lo sợ tình hình biến động lãi suất của thị tr ững khó khăn chung của nền kinh tế, chỉ cho vay đối với các dự

à thực sự có tiềm năng phát triển. Nợ xấu trung và dài h ỷ lệ nợ xấu trung dài hạn trên tổng dư nợ trung d

cho thấy chất lượng tín dụng của Ngân hàng ngày càng đư o đó, Ngân hàng cố gắng hơnnữa trong việc đánh giá hiệu quả các ản vay kết hợp với dự báo tình hình kinh tế trung và dài hạn để các khoản

ực sự có hiệu quả.

Nguồn: Sacombank Bình Minh

ấu nợ xấu theo thời hạn tại sacombank Bình Minh giai 2011-2013 38,04 % 61,96 % Năm 2012 40% 60% Năm 2013

Nợ xấu ngắn hạn Nợ xấu trung và dài hạn

32,55 %

ồng nợ xấu trung và ào các khoản nợ ạn không cao trong tổng à dài hạn thường ệp lại gặp nhiều ủa các dự án vay tại Ngân ầu, nguyên vật ày càng bị thu hẹp. ạn tại sacombank Bình

Nguyên nhân nợ xấu ẽ các khoản vay hạn ất của thị trường ững khó khăn chung của nền kinh tế, chỉ cho vay đối với các dự trung và dài hạn ợ trung dài hạn ngày àng ngày càng được ệc đánh giá hiệu quả các ạn để các khoản

Nhìn chung nợxấu cho vay của Ngân hàng đều giảm chứng tỏ hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn. Do đó Ngân hàng cần có những biện pháp tích cực hơn nhằm giảm thiểu nợ xấu đến mức thấp nhất nhằm đảm bảo an toàn tín dụng cho Ngân hàng nhất là trong công tác thu hồi nợ, định kỳ hạn cho vay thích hợp cho ngành nghề, chú trọng công tác thẩm định trong cho vay vì đây là khâu quan trọng nhất. Làm được những điều trên sẽ làm tiền đề giúp Ngân hàng mở rộng tín dụng và tăng trưởng lợi nhuận trong những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long phòng giao dịch bình minh (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)