Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 36)

Nhìn chung hiện nay, chất thải chăn nuôi ở nước ta chưa ựược tiến hành thu gom và xử lý triệt ựể. Tỷ lệ chất thải chăn nuôi ựược xử lý còn thấp và ựây là

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 nguyên nhân chắnh gây ra những vấn ựề ô nhiễm môi trường tại các khu chăn nuôi (Hồ Thị Lam Trà và cs., 2008; Cao Trường Sơn và cs., 2010).

Theo kết quả thống kê năm 2010, cả nước có khoảng 8,5 triệu hộ có chuồng trại chăn nuôi quy mô hộ gia ựình, khoảng 18.000 trang trại chăn nuôi tập trung. Các trang trại chăn nuôi tập trung quy mô lớn phần lớn có hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi với các loại công nghệ khác nhau (xử lý chất thải kiên cố/bán kiên cố, xử lý chất thải truyền thống: ủ, bán, nuôi cá, tưới cây), nhưng hiệu quả xử lý chưa triệt ựể. Chăn nuôi hộ gia ựình mới có khoảng 70% (tương ứng khoảng 5,95 triệu hộ) có chuồng trại chăn nuôi, trong ựó mới có khoảng 8,7% hộ chăn nuôi có công trình khắ sinh học (hầm biogas). Tỷ lệ hộ gia ựình có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh cũng chỉ chiếm khoảng 10%. Còn khoảng 23% số hộ chăn nuôi không xử lý chất thải chăn nuôị Chi tiết thực trạng xử lý chất thải chăn nuôi của cả nước thể hiện tại bảng 1.18 (Nguyễn Quỳnh Hoa và Nguyễn Thanh Sơn, 2011).

Bảng 1.18. Thực trạng xử lý chất thải chăn nuôi

TT Quy mô, phương

thức chăn nuôi Giá trị

đơn vị tắnh Xử lý chất thải kiên cố/ bán kiên cố Xử lý chất thải truyền thống Không xử lý

1 Trang trại Số lượng Trại 24.729 11.626 602

Tỷ lệ % 66,9 31,5 1,6

2 Nông hộ Số lượng Hộ 56.988 4.009.883 1.357.292

Tỷ lệ % 8,7 68,3 23,1

3 Chăn nuôi ựa con Số lượng Hộ 15.113 623.883 91.705

Tỷ lệ % 2,1 85,4 12,6

4 Thâm canh Số lượng Hộ 38.169 279.602 191.888

Tỷ lệ % 7,5 55,3 37,2

5 Bán thâm canh Số lượng Hộ 21.663 797.915 92.034

Tỷ lệ % 2,4 87,5 10,1

6 Thời vụ Số lượng Hộ 60.872 811.468 495.109

Tỷ lệ % 4,5 59.3 36,2

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 Theo nghiên cứu tại 720 cơ sở chăn nuôi trên ựịa bàn 6 tỉnh Hưng Yên, Nam định, Bình Dương, đồng Nai, Long An và Cần Thơ thì chỉ có 15% số nông hộ và 35,71% các trang trại chăn nuôi gia cầm có xử lý chất thải; ựối với chăn nuôi lợn tỷ lệ này là 58,93% tại các nông hộ và 65,63% ựối với các trang trại; chăn nuôi bò là 17,24% và 27,24% (Phùng đức Tiến và cs., 2009). Như vậy, tỷ lệ xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn là cao nhất cũng chỉ ựạt mức trên 60%.

Theo kết quả ựiều tra năm 2011 tại huyện Văn Giang Ờ Hưng Yên, có 12/42 trang trại lợn ựược ựiều tra (28,57%) xả thải trực tiếp ra ngoài môi trường mà không áp dụng bất kỳ hình thức xử lý chất thải chăn nuôi nào gây ảnh hưởng trực tiếp ựến môi trường khu vực (Cao Trường Sơn và cs., 2012).

Bộ Tài nguyên & Môi trường năm 2010, khi tiến hành ựánh giá hiệu quả kinh tế xã hội tại các trang trại chăn nuôi ở nước ta, cũng ựã chỉ rõ hạn chế lớn nhất của các trang trại chăn nuôi là chưa chú ý tới việc thu gom và xử lý chất thảị Diện tắch ựất bình quân của các trang trại chăn nuôi ựể xây dựng các công trình thu gom, xử lý chất thải rất thấp < 5% tổng diện tắch của các trang trại (Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2010).

Tại Hà Nội, lượng chất thải phát sinh từ chăn nuôi rất lớn (khoảng 9,47 nghìn tấn/ngày). Tuy nhiên, ở các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ, việc xử lý môi trường chưa ựược chú trọng. Chỉ một phần nhỏ của chất thải rắn ựược ủ ựể làm phân bón, một phần ựược dùng trực tiếp tưới cho hoa màu và nuôi cá. Chất thải lỏng ựa phần ựều chảy trực tiếp ra hệ thống cống thoát nước chung trong khu dân cư. Còn tại các trang trại chăn nuôi lớn, vấn ựề môi trường ựã ựược quan tâm. Hình thức xử lý chủ yếu là xây dựng các hầm biogas. Tắnh ựến cuối năm 2012, trên ựịa bàn Thành phố ựã xây dựng và ựi vào vận hành khoảng 39.127 công trình khắ sinh học (hầm biogas) với sự tham gia hỗ trợ của các Dự án: Ngân hàng Thế giới, ỘChương trình Khắ sinh học cho Ngành Chăn nuôi Việt NamỢ, ỘNâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khắ sinh họcỢ (QSEAP), ỘCạnh tranh ngành Chăn nuôi và An toàn thực phẩmỢ (LIFSAP), Chương trình Phát triển chăn nuôi của Thành phốẦ và các hộ, trang trại chăn nuôi tự xây dựng hầm biogas. Ngoài ra, Thành phố còn hỗ trợ một số trang trại

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 chăn nuôi xử lý chất thải bằng hình thức sử dụng công nghệ xử lý lên men vi sinh và ựệm lót sinh học (mới hỗ trợ khuyến khắch thực nghiệm tại 08 trang trại tại Cổ đông, Sơn Tây) (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, 2013).

Tuy nhiên, nhìn chung tình hình cả nước, với tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải thấp dẫn tới lượng chất thải chăn nuôi ựược thải bỏ ra ngoài môi trường lớn, gây ra những tác ựộng xấu ựến chất lượng môi trường xung quanh các khu chăn nuôi và ảnh hưởng tới sức khỏe, ựời sống của người dân.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 36)