đề tài lựa chọn lấy mẫu phân tắch tại 30 trang trại chăn nuôi lợn ựại diện trong tổng số 47 trang trại ựiều tra khảo sát ở các xã chăn nuôi trọng ựiểm tại 3 huyện/thị xã: Ứng Hòa, Gia Lâm và Sơn Tâỵ Các ựiểm lấy mẫu ựược thể hiện cụ thể tại hình 2.1:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41
Hình 2.1. Sơ ựồ ựịa ựiểm lấy mẫu trên ựịa bàn thành phố Hà Nội
2.3.5.1. Nước mặt ạ Phương pháp lấy mẫu
- Tiến hành lấy mẫu nước mặt xung quanh các trang trại chăn nuôi lợn theo TCVN 5994-1995 (Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo). Các mẫu nước mặt ựược lấy tại ựộ sâu 20cm, theo phương pháp lấy mẫu hỗn hợp (lấy từ 3-5 ựiểm xung quanh sau ựó trộn lại ựể ựược một mẫu ựại diện) bằng dụng cụ lấy mẫu nước mặt chuyên dụng. Lấy mẫu nước từ sáng sớm.
+ Các mẫu nước mặt ựược lấy tại các ao nuôi cá ựối với hệ thống trang trại VAC
+ Các mẫu nước mặt ựược lấy tại các kênh, mương, ao, hồ tự nhiên ựối với hệ thống trang trại VC
- Tiến hành lấy mẫu nước thải tại một số trang trại chăn nuôi lợn có sử dụng hình thức xử lý bể biogas theo TCVN 5999 Ờ 1995 (Chất lượng nước - Lấy
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 mẫu - Hướng dẫn lấy mẫu nước thải). Các mẫu ựược lấy ở 1/3 chiều sâu dưới bề mặt nước, lấy tại ựiểm hòa trộn giữa nguồn thải và nguồn tiếp nhận.
- Số mẫu: Lựa chọn lấy mẫu tại 30 trang trại chăn nuôi lợn trong khu vực nghiên cứụ Tiến hành lấy 1 mẫu/trang trạị Trong ựó:
+ 25 mẫu nước mặt (15 mẫu tại hệ thống trang trại VAC, 10 mẫu tại hệ thống trang trại VC)
+ 5 mẫu nước thải tại hệ thống trang trại VC (do một số trang trại thuộc kiểu hệ thống này không thải chất thải chăn nuôi ra ngoài môi trường xung quanh trang trại mà chất thải, ựặc biệt là nước thải sau khi xử lý qua bể biogas ựược tắch trữ lại trong hố lưu trữ ựể tiếp tục sử dụng tưới cho hệ thống cây trồng trong trang trại).
- Tần suất lấy mẫu: Mẫu nước ựược lấy 2 lần/năm với tần suất 1 mùa/lần (mùa mưa - tháng 8 và mùa khô - tháng 2).
b. Phương pháp phân tắch
- Phương pháp ựo nhanh: đo nhanh các thông số pH, Eh, DO ngay hiện trường bằng các máy ựo cầm tay: máy ựo pH/DO meter và máy ựo Eh.
- Phương pháp phân tắch trong phòng thắ nghiệm: Các thông số còn lại ựược phân tắch theo các phương pháp trình bày tại bảng 2.2.
2.3.5.2. Nước ngầm ạ Phương pháp lấy mẫu
- Tiến hành lấy mẫu nước ngầm theo TCVN 6000:1995 (Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm) ựể tiến hành phân tắch trong phòng thắ nghiệm. Lẫy mẫu bằng dụng cụ chuyên dụng tại thời ựiểm sau khi bơm nước chảy ra ngoài khoảng 5 phút ựể ựảm bảo nước không chứa bọt khắ ở tầng ngầm.
- Số mẫu: Lựa chọn lấy mẫu tại 30 trang trại chăn nuôi lợn trong khu vực nghiên cứụ Tiến hành lấy 1 mẫu/trang trạị Trong ựó, 15 mẫu tại hệ thống trang trại VAC, 15 mẫu tại hệ thống trang trại VC.
- Tần suất lấy mẫu: Mẫu nước ựược lấy 2 lần/năm với tần suất 1 mùa/lần (mùa mưa - tháng 8 và mùa khô - tháng 2).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 - Phương pháp ựo nhanh: đo nhanh các thông số pH, Eh ngay hiện trường bằng các máy ựo cầm tay: máy ựo pH/DO meter và máy ựo Eh
- Phương pháp phân tắch trong phòng thắ nghiệm: Các thông số còn lại ựược phân tắch theo các phương pháp trình bày tại bảng 2.2.
Bảng 2.2. Các phương pháp phân tắch chất lượng nước
STT Thông
số Phương pháp phân tắch
1 BOD5
Phương pháp pha loãng và cấy có bổ sung allylthiourea, nuôi cấy trong tủ ổn ựịnh ở nhiệt ựộ 20oC trong vòng 5 ngày
2 COD Phương pháp chuẩn ựộ lượng dư K2Cr2O7 bằng dung dịch muối Mohr 3 NH4+ Phương pháp Indofenol sử dụng máy so màu UV/VIS tại bước sóng 667nm 4 NO3- Phương pháp Catadol, sử dụng máy so màu UV/VIS tại bước sóng 420nm 5 PO43- Phương pháp Oniani, sử dụng máy so màu UV/VIS tại bước sóng 660nm
6 T-N Phương pháp Kjeldahl
7 Coliform Phương pháp lọc màng, ựếm khuẩn lạc có phản ứng oxydaza âm tắnh là vi khuẩn Coliform