Phương pháp lựa chọn ựịa ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 49)

Từ số liệu thống kê các trang trại chăn nuôi lợn và Quy hoạch phát triển chăn nuôi trên ựịa bàn thành phố Hà Nội (bảng 1.11), lựa chọn 3 huyện/thị xã phát triển mạnh chăn nuôi lợn, có các vùng, xã chăn nuôi lợn trọng ựiểm tập trung, ngoài khu dân cư, ựồng thời ựại diện cho các vùng ựịa hình khác nhau trên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38 ựịa bàn thành phố ựể tiến hành nghiên cứu: Sơn Tây, Ứng Hòa và Gia Lâm. Trong ựó, Sơn Tây ựại diện cho vùng chăn nuôi lợn trọng ựiểm khu vực gò ựồi, Gia Lâm ựại diện cho khu vực ựồng bằng vàn cao và Ứng Hòa ựại diện cho khu vực ựồng bằng thấp trũng.

Với phương pháp phân lớp ngẫu nhiên, theo công thức tắnh cỡ mẫu nghiên cứu của Yamane (1973): n = N / (1 + N.e2) (Trong ựó: n là cỡ mẫu, N là tổng thể mẫu, e là sai số tiêu chuẩn). Lựa chọn ựộ tin cậy 90% (e = 0,1) , tổng số trang trại

chăn nuôi lợn của 3 huyện/thị xã trong khu vực nghiên cứu (87 trang trại), áp dụng công thức trên, ta có tổng số trang trại ựiều tra, khảo sát là 47 trang trại, số trang trại ựại diện ựể lấy mẫu phân tắch là 30 trang trại (bảng 2.1).

Bảng 2.1. Số lượng trang trại chăn nuôi lợn lựa chọn ựiều tra, khảo sát tại khu vực nghiên cứu

Huyện/ thị xã

Số trang trại lợn ựạt tiêu chắ kinh

tế trang trại Số trang trại lợn

lựa chọn ựiều tra, khảo sát Số trang trại lợn lựa chọn lấy mẫu phân tắch Trang trại lợn ựơn thuần

Trang trại chăn nuôi tổng hợp (lợn và gia cầm) Sơn Tây 29 7 17 12 Ứng Hòa 11 19 22 15 Gia Lâm 17 4 8 3 Tổng 57 30 47 30

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)