3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Thành phố Hà Nội là Thủ ựô của Việt Nam, có vị trắ ựịa lý chắnh trị quan trọng, có ưu thế ựặc biệt so với các ựịa phương khác trong cả nước. Hà Nội có diện tắch 3.344,6 km2 ựược tổ chức thành 30 quận, huyện, thị xã với 584 phường, xã và thị trấn.
Hà Nội nằm ở ựồng bằng Bắc Bộ, phắa Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Vĩnh Phúc; phắa Nam giáp tỉnh Hà Nam và tỉnh Hòa Bình; phắa đông giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; phắa Tây giáp tỉnh Hòa Bình và tỉnh Phú Thọ. Hà Nội còn là một cực ựộng lực của tam giác phát triển (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) thuộc vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc, có vai trò tác ựộng tắch cực ựối với tăng trưởng kinh tế, xã hội không chỉ của khu vực Bắc Bộ mà còn trên phạm vi cả nước.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45
Hình 3.1. Sơ ựồ thành phố Hà Nội
3.1.1.2. địa hình
Hà Nội có ựịa hình ựa dạng, bao gồm: vùng núi cao, vùng ựồi thấp và vùng ựồng bằng; thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang đông, thể hiện rõ hướng dòng chảy tự nhiên của các con sông chắnh chảy qua ựịa bàn.
Vùng núi cao thay ựổi từ 300 m ựến 1.000 m, trong ựó có ựỉnh Ba Vì cao 1.281 m và một số dãy núi ựá vôi ở phắa Nam của Thành phố (Chương Mỹ, Mỹ đức) với nhiều hang ựộng ựẹp, các núi rừng này thường có ựộ dốc lớn, hay bị xói mòn, rửa trôi khi mùa mưa ựến. Phắa Bắc Hà Nội có dãy Sóc Sơn với ựỉnh cao nhất là Chân Chim có ựộ cao 462 m. Do ựịa hình ựồi núi cao, khắ hậu mát mẻ nhiệt ựộ trung bình hàng năm thấp nên thuận lợi phát triển chăn nuôi ựại gia súc trong ựó có bò sữạ
Vùng ựồi thấp chủ yếu ở khu vực Hà Tây cũ và Sóc Sơn, chủ yếu tập trung ở ựộ cao từ 30 m ựến 300 m. địa hình vùng ựồi thấp dốc thoải với ựộ dốc trung bình từ 8 - 20%, ựây là vùng ựất vàng, nâu vàng, ựỏ; là vùng có ựiều kiện phát triển trang trại chăn nuôi tập trung, trồng cỏ thâm canh, phát triển ựồng cỏ chăn thả ựại gia súc.
địa hình vùng ựồng bằng chiếm phần lớn diện tắch của Thành phố, bao gồm khu vực phắa đông của tỉnh Hà Tây cũ, hầu hết diện tắch Hà Nội cũ (trừ khu vực Sóc Sơn) và huyện Mê Linh. địa hình này chia thành hai dạng: vùng có ựộ cao từ 10 ựến 30 m ở Ba Vì với ựộ dốc <10% là vùng ựất xây dựng rất tốt và vùng ựồng bằng thấp trũng - có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, song lại có khu vực quá trũng như Mỹ đức (trong ựê hữu ngạn sông đáy), Ứng Hoà - Thường Tắn (trong ựê tả ngạn sông đáy), Thanh Trì, Phú Xuyên, có chỗ cao ựộ nền thấp chỉ ựạt 1,7 m. Hà Nội có vùng ựồng bằng khá rộng, mang tắnh chất ựặc trưng của vùng ựồng bằng sông Hồng do ựó có nhiều ưu thế trong phát triển chăn nuôi tập trung quy mô lớn, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao: lương thực phục vụ chăn nuôi, chăn nuôi lợn, gia cầm theo quy mô tập trung.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 Khắ hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với ựặc ựiểm của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều và mùa ựông lạnh, ắt mưạ Do tác ựộng của biển, Hà Nội có ựộ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Nhiệt ựộ không khắ trung bình hàng năm từ 230C tới 23,80C; một ựặc ựiểm rõ nét của khắ hậu Hà Nội là sự thay ựổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt ựộ trung bình 29,20C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khắ hậu của mùa ựông với nhiệt ựộ trung bình 15,20C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có ựủ bốn mùa xuân, hạ, thu, ựông.
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.200 mm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 7, 8, 9 chiếm khoảng 60% tổng lượng mưa cả năm; do ựó vào các tháng này thường xảy ra ngập úng cục bộ tại các huyện ở vùng thấp như: Ứng Hoà, Phú Xuyên, Mỹ đức... và lũ xuất hiện ở các xã miền núi huyện Ba Vì. Lượng mưa thấp nhất vào các tháng 11, 12, 1, 2 chỉ chiếm khoảng 8% tổng lượng mưa cả năm; vì vậy trong những tháng này thường gây ra khô hạn, ựặc biệt là các xã vùng gò ựồị
3.1.1.4. Một số tài nguyên thiên nhiên ạ Tài nguyên nước
Hệ thống sông ngòi:
Thành phố Hà Nội có các sông lớn là hệ thống sông Hồng và sông đà, hai con sông lớn của miền Bắc. Ngoài hai con sông lớn kể trên, qua ựịa phận Hà Nội còn nhiều con sông khác như sông đáy, sông Tắch, sông Bùi, sông đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Mỹ Hà, Sông Nhuệ ... là nguồn nước mặt quan trọng cho sản xuất góp phần ựiều tiết nước sông Hồng và tiêu nước mùa mưa của khu vực nội ựồng ven sông.
Hệ thống ao hồ, ựầm:
Hà Nội ựặc biệt có nhiều ao, hồ, ựầm, với 20 hồ lớn có tổng dung tắch hữu ắch 164 triệu m3 nước, gồm: hai hồ lớn (Suối Hai 48 triệu m3, đồng Mô - Ngải Sơn 86 triệu m3) và 18 hồ nhỏ (dung tắch hữu ắch ≥ 1 triệu m3), khả năng tưới cho gần 24 nghìn ha ựất canh tác. Các hồ lớn như: Ngải Sơn - đồng Mô, Suối Hai,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn,... bên cạnh việc tắch trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp còn ựóng vai trò trong phát triển du lịch sinh tháị
Trữ lượng nước ngầm:
Về trữ lượng nước, thành phố Hà Nội ựược chia làm 2 khu vực:
- Khu vực Hà Nội cũ: Nguồn nước cung cấp và phục vụ cho sinh hoạt và một phần cho các dịch vụ khác của người dân Thủ ựô ựược khai thác chủ yếu từ nguồn nước dưới ựất thông qua các giếng khoan.
Trữ lượng nước mưa 1,34 tỷ m3; nước mặt: Sông Hồng có lưu lượng trung bình quan sát nhiều năm là 2.650 m3/s; các sông khác có tổng lưu lượng khoảng 70 m3/s.
Nước dưới ựất: lưu lượng tiềm năng 5.914.000 m3/ngàỵ - Khu vực Hà Nội phần mở rộng:
Theo các số liệu sơ bộ ựã có về khu vực cho thấy, tài nguyên nước dưới ựất phân bố không ựềụ đặc biệt có một số khu vực hiếm nước (Thạch Thất, Chương Mỹ,...) hoặc nước bị nhiễm mặn (Thường Tắn, Phú Xuyên...).
b. đất ựai thổ nhưỡng
đất ựai của Hà Nội ựa dạng, có ựộ phì nhiêu cao với nhiều loại ựịa hình thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Bao gồm các nhóm ựất:
- Nhóm ựất phù sa: đây là nhóm ựất chủ yếu với diện tắch 118.779 ha, chiếm 35,51% diện tắch tự nhiên (DTTN).
- Nhóm ựất xám bạc màu: Diện tắch 18.696 ha, chiếm 5,59% DTTN. - Nhóm ựất lầy và than bùn: Diện tắch 691 ha, chiếm 0,215 DTTN.
- Nhóm ựất cát: Diện tắch 406,0 ha, chiếm 0,12 % DTTN,nằm ở ngoài ựê, tiếp cận với sông hoặc ở giữa dòng. Tập trung ở các xã ven sông của các huyện đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm và huyện Ba Vì.
- Nhóm ựất ựỏ vàng: Diện tắch 47.860 ha chiếm 14,31% DTTN. Nhóm ựất ựỏ vàng của thành phố Hà Nội:
- Nhóm ựất thung lũng dốc tụ (D): diện tắch 123 ha chiếm 0,04% DTTN. đất phân bố rải rác ở Sóc Sơn, dưới chân ựồi núi phiến thạch sét.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 - Nhóm ựất mùn vàng ựỏ trên núi: Phân bố ở ựộ cao >900 m, có khắ hậu mát, ựộ ẩm cao, thảm thực vật tự nhiên phát triển tốt; Diện tắch có 221 ha, chiếm 0,07% DTTN; phân bố tập trung ở huyện Ba Vì.