0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Nguồn áp lực của các trang trại chăn nuôi lợn ựến môi trường nước

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 75 -75 )

3.3.1. Nguồn áp lực của các trang trại chăn nuôi lợn ựến môi trường nước trong khu vực nghiên cứu trong khu vực nghiên cứu

Nguồn áp lực từ các trang trại chăn nuôi lợn ựến môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng chắnh là từ các chất thải chăn nuôi lợn, trong ựó, phân thải của lợn và nước thải phát sinh từ nước tiểu và nước rửa chuồng là những nguồn thải chắnh gây ảnh hưởng ựến môi trường nước. Các chất thải này ựược phát tán vào môi trường nước qua nhiều hình thức: trực tiếp thải vào môi trường, gián tiếp thông qua các biện pháp xử lý chất thải nhưng không triệt ựể, thấm lọc vào tầng nước ngầm (hình 3.5).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

Hình 3.5. Sơ ựồ phát tán chất thải phát sinh từ các trang trại chăn nuôi lợn vào môi trường nước trong khu vực nghiên cứu

để ước tắnh khối lượng chất thải rắn (phân thải) và nước thải phát sinh từ các trang trại chăn nuôi lợn tại khu vực nghiên cứu, ựề tài sử dụng hệ số phát thải từ các công trình nghiên cứu khoa học trước ựó ựã ựược công bố.

3.3.1.1. Ước tắnh lượng phân thải phát sinh từ các trang trại chăn nuôi lợn

Lượng phân thải ra từ các trang trại chăn nuôi lợn tỷ lệ thuận với quy mô chăn nuôị Theo ước tắnh tại bảng 3.10, khối lượng phân thải phát sinh bình quân từ các trang trại chăn nuôi lợn trên ựịa bàn nghiên cứu dao ựộng từ 0,28 ựến 0,74 tấn/trang trại/ngàỵ Lượng phân thải này thay ựổi theo từng hệ thống trang trại và từng mùa trong năm. Các trang trại theo hệ thống VAC có quy mô lợn lớn nên lượng phân thải phát sinh caọ

Vào mùa mưa, tổng lượng phân phát sinh của các trang trại hệ thống VAC khoảng 16,9 tấn/ngày, bình quân khoảng 736 kg/trang trại/ngày và giảm vào mùa khô với tổng lượng phân phát sinh khoảng 10,7 tấn/ngày, bình quân khoảng 468 kg/trang trại/ngàỵ Do quy mô chăn nuôi lợn của các trang trại theo hệ thống VC+C ắt hơn nên lượng phân phát sinh bình quân cũng ắt hơn so với hệ thống VAC (ắt hơn khoảng 1,6 Ờ 1,8 lần). Trong mùa mưa, tổng lượng phân phát sinh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 của các trang trại hệ thống VC+C khoảng 9,6 tấn/ngày, bình quân khoảng 399,82 kg/trang trại/ngày và giảm vào mùa khô với tổng lượng phân phát sinh khoảng 6,8 tấn/ngày, bình quân khoảng 284,4 kg/trang trại/ngàỵ

Bảng 3.10. Ước tắnh khối lượng phân phát sinh từ các trang trại chăn nuôi lợn

(Tắnh tại thời ựiểm ựiều tra)

Hệ thống Giá trị đơn vị Mùa mưa Mùa khô

VAC (n = 23) Kg/trang trại/ngày 736,00 468,00 Tổng Kg/ngày 16.929,00 10.770,00 VC+C (n = 24) Kg/trang trại/ngày 399,82 284,40 Tổng Kg/ngày 9.596,00 6.826,00

(Ghi chú: Bảng tắnh toán chi tiết thể hiện tại Phụ lục 4)

Qua kết quả trên cho thấy, với lượng phân thải ra hàng ngày cao như vậy, nếu các trang trại chăn nuôi lợn không có các biện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn ựúng cách và phù hợp thì sẽ thải một lượng chất thải lớn ra môi trường, gây ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng, ựặc biệt là môi trường nước mặt. Bởi vì trong phân lợn có chứa nhiều có các hợp chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và một số vi khuẩn gây bệnh; trong phân lợn chứa khoảng 0,3% N; 0,2% P và 0,5% K2O5 (Pahl and Schaenborn, 2003).

3.3.1.2. Ước tắnh lượng nước thải phát sinh từ các trang trại chăn nuôi lợn

Lượng nước thải ra từ các trang trại chăn nuôi lợn ngoài thay ựổi theo quy mô chăn nuôi còn thay ựổi theo mùa, kỹ thuật vệ sinh rửa chuồng trại, tắm rửa cho lợn của từng trang trạị Theo ước tắnh tại bảng 3.11 cho thấy, lượng nước thải phát sinh bình quân của các trang trại tại khu vực nghiên cứu dao ựộng từ 161 ựến 319 m3/trang trại/ngàỵ Trong hệ thống VAC, tổng lượng nước thải ra vào mùa mưa khoảng 7.329 m3/ngày, bình quân khoảng 319 m3/trang trại/ngày và lượng thải giảm vào mùa khô với tổng lương nước thải ra khoảng 6.025 m3/ngày, bình quân khoảng 262 m3/trang trại/ngàỵ Lượng nước thải bình quân trong hệ thống VC+C ắt hơn so với hệ thống VAC khoảng 1,6 Ờ 1,7 lần. Tổng lượng nước thải ra vào mùa mùa trong hệ thống VC+C khoảng 4.390 m3/ngày, bình quân

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 182,90 m3/trang trại/ngày và tổng lượng nước thải ra vào mùa khô khoảng 3.880 m3/ngày, bình quân 161,68 m3/trang trại/ngàỵ

Bảng 3.11. Ước tắnh lượng nước thải phát sinh từ các trang trại chăn nuôi lợn

(Tắnh tại thời ựiểm ựiều tra)

Hệ thống Giá trị đơn vị Mùa mưa Mùa khô

VAC (n = 23) m3/trang trại/ngày 319,00 262,00 Tổng m3/ngày 7.329,00 6.025,00 VC+C (n = 24) m3/trang trại/ngày 182,90 161,68 Tổng m3/ngày 4.390,00 3.880,00

Từ kết quả trên cho thấy có sự khác biệt về lượng nước thải ra theo mùa và từng hệ thống trang trạị Lượng nước thải ra vào mùa mưa nhiều hơn mùa khô, hệ thống VAC thải ra lượng nước nhiều hơn hệ thống VC+C.

Xét theo mùa, vào mùa mưa (mùa hè), nhu cầu tắm rửa cho lợn và rửa chuồng trại và cao hơn mùa khô (mùa ựông). Theo kết quả ựiều tra cho thấy (bảng 3.12), tần suất tắm cho lợn và rửa chuồng vào mùa hè khoảng 1,77 lần/ngày và chỉ còn 1,44 lần/ngày vào mùa ựông. đồng thời, nhiều trang trại có sử dụng hệ thống phun nước lên mái làm mát cho lợn vào mùa hè và ô chứa nước (bể ựầm) ở mỗi ô chuồng lợn cho lợn tắm thay nước 1 ngày/lần vào mùa hè và 2 ngày/lần vào mùa ựông ựã làm cho lượng nước thải từ các trang trại vào mùa hè nhiều hơn mùa ựông (nhiều hơn khoảng gần 1,2 lần).

Xét theo hệ thống trang trại, các trang trại theo hệ thống VAC có tần suất tắm cho lợn và rửa chuồng trại ắt hơn các trang trại theo hệ thống VC+C, tuy nhiên quy mô nuôi lợn của hệ thống VAC lớn hơn nhiều lần so với hệ thống VC+C kéo theo lượng nước thải phát sinh nhiều hơn. Ngoài ra, lượng nước thải ra còn phụ thuộc vào kỹ thuật vệ sinh rửa chuồng trại của từng kiểu chuồng trạị đối với những trang trại thiết kế theo kiểu chuồng kắn sẽ có lượng nước thải ra ắt hơn do những trại này không không tắm cho lợn và rửa chuồng trại mà ựể chuồng trại khô ráo, chỉ dọn khô phân, rác trong chuồng trạị Còn những trang

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 trại thiết kế theo kiểu chuồng hở ựược rửa chuồng và tắm cho lợn hàng ngày nên xả thải lượng nước thải lớn hơn.

Bảng 3.12. Tần suất bình quân tắm cho lợn và rửa chuồng trại theo mùa tại các trang trại chăn nuôi lợn

(đơn vị: Lần/ngày)

Hệ thống Mùa mưa Mùa khô

VAC (n = 23) 1,48 1,35

VC+C (n = 24) 2,04 1,52

Tổng (n = 47) 1,77 1,44

Nước thải từ các chuồng trại nuôi lợn chứa một lượng lớn phân thải, rác, bùn ựất, thức ăn thừa, các hợp chất của nitơ và photpho thoát ra từ chất thải rắn khi gặp nước. Nồng ựộ các tạp chất trong nước thải các chuồng trại cao hơn từ 50 Ờ 150 lần so với nước thải ựô thị, nồng ựộ nitơ (tổng Nitơ Kjendhal) nằm trong khoảng 1.500 Ờ 15.200 mgN/l, của photpho là từ 70 Ờ 1.750 mgP/l (Mulder, 2003). Do vậy, nếu nước thải ra từ các trang trại chăn nuôi lợn không ựược xử lý sẽ gây ra ô nhiễm môi trường, ựặc biệt là môi trường nước.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 75 -75 )

×