- Qua xem xét thực tế ở huyện Việt Yên tôi thấy rằng 100% các cơ quan thuộc UBND huyện đã thực hiện Nghị định 130/2005/ NĐ-CP của Chính phủ. Kết quả thực hiện rất tốt, 100% các cơ quan đều tiết kiệm đợc chi quản lý hành chính để tăng thu nhập cho cán bộ (đơn vị thấp nhất là 100 nghìn đồng/ ngời/tháng, đơn vị cao nhất là 300 nghìn đồng/ngời/ tháng), chính vì vậy tôi xin có ý kiến đề nghị Chính phủ nên xem xét việc sửa đổi, bổ sng Điều 1 của Nghị định số130/2005/NĐ-CP về: Đối tợng, phạm vi áp dụng, không chỉ ở các cơ quan nhà nớc mà còn nên xem xét mở rộng ra cả các cơ quan Đảng, Đoàn
thể và các xã, phờng, thị trấn để thực hiện nghiêm túc Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và tăng thu nhập cho cán bộ.
- Những quy định của Chính phủ, Bộ Tài chính quá cụ thể về đối tợng, định mức chi (hội nghị, tiếp khách, công tác phí... ) nh hiện là không cần thiết và thực tế ở các địa phơng rất khó áp dụng. Mục đích việc ban hành các định mức, chế độ chi tiêu, xét cho cùng là để tiết kiệm chi. Theo tôi chỉ nên quy định khung về chế độ chi những nội dung trên, còn đối tợng, mức chi cụ thể do các đơn vị đợc giao chế độ tự chủ quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. Thực hiện nh vậy vẫn bảo đảm đợc tính thống nhất về nguyên tắc thực hiện tiết kiệm chi vì chúng ta đã khống chế đầu ra bằng hình thức khoán kinh phí. Ngoài ra còn bảo đảm tính dân chủ và quan trọng là nó phù hợp với thực tế ở địa phơng, cơ sở đồng thời phát huy đợc vai trò của Thủ trởng đơn vị và từng cá nhân cán bộ công chức.
- Theo quy định của Thủ tớng Chính phủ (tại Quyết định số 151/2006/QĐ-TTg, ngày 29/6/2006) định mức khoán chi thờng xuyên của NSNN, trong đó chi hành chính đợc khoán theo tiêu chí tính trên dân số; Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang thực hiện khoán chi trên biên chế ( NQ số 04/2006/NQ-HĐND ngày 20/7/2006), qua thời gian thực tập đợc nghe phản ánh của cơ sở, tôi cho rằng cả hai hình thức khoán trên còn bộc lộ một số bất cập. Cụ thể là: mức chi hành chính hiện nay tính cả chi chế độ cho cán bộ( chi cho con ngời) và chi cho công việc trên một đầu biên chế. Tính nh vậy nếu đơn vị nào có hệ số lơng bình quân cao thì chi cho công việc còn rất ít, đơn vị có hệ số lơng bình quân thấp thì đợc chi cho công viêc cao hơn.
Qua xem xét thực tế ở huyên Việt Yên , đang thực hiện mức khoán chi hành chính cho các cơ quan nhà nớc và khối đoàn thể năm 2004-2006 là 30triệu đồng/1 biên chế( tính theo mức lơng tối thiểu là 290 nghìn đồng), với mức khoán này có đơn vị chi cho con ngời trên 80%, chi cho công việc chỉ đ- ợc dới 20%; trong khi có nhng đơn vị khoản chi cho công việc là trên 40%. Nh vậy là không công bằng, và không thúc đẩy đợc hiệu quả làm việc của nhiều đơn vị. Vì vậy tôi xin có kiến nghị nên thống nhất mức khoán chi quản lý hành chính theo phơng pháp sau:
+/ Khoán chi chế độ cho cán bộ ( lơng, phụ cấp bảo hiểm ...): Mức khoán khoán chi cụ thể = Biên chế đợc giao x (Hệ số lơng bình quân trong thời kỳ ổn định NS x Mức lơng tối thiểu) + các khoản chi chế độ cho cán bộ tính theo lơng...
+/ Khoán chi cho công việc ( Văn phòng phẩm, tiền điện thoại, tiền điện thắp sáng...): Mức khoán tính trên đầu biên chế. Riêng các thành phố và thị xã do giá cả cao hơn các vùng khác nên đợc điều chỉnh tăng mức khoán chi cho công việc từ 10 đến 30 %. Mức khoán này cũng nên quy định bằng tỷ lệ % trên mức lơng tối thiểu, hay đợc phép điều chỉnh tăng theo hệ số trợt giá theo báo cáo của cơ quan Thông kê hàng năm.
- Đề nghị Chính phủ, Bộ Tài chính ban hành quy định cụ thể về chế độ chi cho các thầy cô giáo bậc học mầm non và có chính sách hỗ trợ đầu t cơ sở vất chất riêng cho bậc học này.