Các khoản chi thờng xuyên:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Việt Yên (Trang 27)

+Chi sự nghiệp giáo dục:

Theo phân cấp của UBND tỉnh Bắc Giang: Ngân sách xã đảm nhiệm việc chi cho giáo dục mầm non. Bao gồm: mua sắm, sửa chữa tài sản, chi hoạt động phục vụ sự nghiệp mầm non tại địa phơng.

Qua bảng số liệu 2.5 cho thấy số chi cho sự nghiệp giáo dục giảm dần qua các năm. Năm 2006 là 887 triệu bằng 61,9% năm 2005 và năm 2007 bằng 56% số chi năm 2005. Và số chi cho sự nghiệp giáo dục không đợc giao dự toán cho ngân sách xã, nhng vẫn phát sinh số chi thực tế nên vẫn đợc ghi vào quyết toán năm.

Tuy nhiên, việc số chi cho giáo dục giảm đi không có nghĩa là chất lợng cũng bị giảm xuống; chất lợng dạy và học của huyện trong những năm qua có nhiều tiến bộ rõ rệt. Số học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện đều tăng. Số học sinh trúng tuyển vào các trờng cao dẳng, đại học và trung học dạy nghề ngày càng cao ( chiếm khoảng 35%).

Nhìn chung, sự nghiệp giáo dục ở các xã, thị trấn trong toàn huyện thời gian qua đạt hiệu quả rất đáng khích lệ. Song vẫn còn những khó khăn nhất định. Nhất là sở vật chất của các trờng mầm non còn cha đợc đầu t đúng mức; các trờng mẫu giáo thu không đủ chi và chỉ đợc NS bù bằng mức lơng tối thiểu.

+Chi cho sự nghiệp kinh tế:

Chi cho sự nghiệp kinh tế là chi cho sự phát triển của địa phơng, giúp các địa phơng từng bớc đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. Qua bảng 2.5 ta thấy số chi cho sự nghiệp kinh tế ở các xã giảm dần qua các năm, tuy nhiên vẫn vợt dự toán đợc giao. Cụ thể, số chi cho sự nghiệp kinh tế năm 2005 là 2.596 triệu đồng so với số dự toán là 366 triệu đồng, đạt 710%; và chiếm tỷ trọng 15,98% tổng chi thờng xuyên năm . Năm 2006 là 1050 triệu, bằng 287% dự toán; năm 2007 là 828 triệu bằng 190% so với dự toán.

Chi cho sự nghiệp kinh tế bao gồm các khoản chi cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; chi hỗ trợ nông dân tích cực đa các giống cây, con có năng suất, chất lợng cao vào sản xuất; chi hỗ trợ nông dân thông qua các chơng trình khuyến nông, khuyến ng...;

Tuy nhiên, trong huyện còn một số xã làng nghề trọng điểm nh: Rợu Vân Hà, mây tre đan Tăng Tiến nhng vẫn cha đợc đầu t phát triển đúng mức.Trong thời gian tới huyện cần chú trọng hơn nữa vào những xã trọng điểm, nhu cầu vốn lớn cho phát triển kinh tế, để có thể khai thác triệt để tiềm năng của từng địa phơng.

+ Chi QLNN, Đảng, Đoàn thể:

Khoản chi này bao gồm: Chi lơng, chi cho quản lý Nhà nớc, Đảng, đoàn thể, MTTQ, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân và Hội cựu chiến binh. Khoản chi này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi thờng xuyên: năm 2005 là 8.763 triệu, chiếm 54% tổng chi thờng xuyên. Năm 2006 là 11.602 triệu chiếm chiếm 68%; năm 2007 là 13.085 triệu chiếm 58,96%. đây là khoản chi tơng đối ổn định qua các năm. Nhng số chi tăng lên trong năm sau nguyên nhân là do:

- Thứ nhất là do Quỹ lơng: hiện nay Chính phủ đang thực hiện lộ trình điều chỉnh tăng mức lơng cơ bản lên cùng với 1 hệ số nh trớc nhng số tiền chi trả cho cán bộ công chức tăng lên; kéo Quỹ lơng và khoản chi này lên theo.

- Thứ hai là do chi QLNN tăng lên bao gồm chi phụ cấp, sinh hoạt phí cho cán bộ xã, chi hội nghị, tiếp khách, công tác phí và chi khác.

- Thứ ba là chính sách khuyến khích của huyện, xã tăng chi cho các tổ chức, đoàn thể nh: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh… nhằm thúc đẩy phong trào ở cơ sở.

- Chính Phủ đã ban hành nhiều chế độ chi mới nh: NĐ 121/2004/NĐ- CP " Về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phờng, thị trấn"...

Chi đầu t phát triển là các khoản chi dùng để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất do xã quản lý nh: trờng học, đờng giao thông, kiên cố hoá kênh mơng, trạm y tế, nhà văn hoá, trụ sở ủy ban, điện thắp sáng… đây là khoản chi giữ vai trò quan trọng và có tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng chi NS xã.

Năm 2007 tăng 45% so với năm 2005, tăng 54% so với năm 2006. Chi đầu t tăng thể hiện chủ trơng điều hành chi đúng hớng, nó là cơ sở là tiền đề để thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Nguồn chi đầu t tăng chủ yếu là do nguồn thu tiền sử dụng đất tăng. Tuy nhiên nếu đi phân tích số liệu cụ thể của từng xã, thị trấn ta thấy rằng tốc độ tăng chi đầu t của các xã rất khác nhau. Các xã, thị trấn có nguồn thu tiền sử dụng đất cao thì chi đầu t tăng, còn các xã miền núi đã nghèo cơ sở hạ tầng còn thấp kém nhng nguồn thu tiền sử dụng đất thấp nên không có nguồn để chi đầu t.

Đầu t các xã khó khăn Việt Yên đã có cơ chế hỗ trợ, u tiên đầu t các xã hội khó khăn song chênh lệch về đầu t, cơ sở vật chất giữa các xã vẫn còn khá cao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Việt Yên (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w