ngân sách xã trong thời gian tới
NS xã là công cụ tài chính quan trọng, là phơng tiện vật chất cho chính quyền cơ sở thực hiện chức năng nhiệm vụ phục vụ mục tiêu “do dân, vì dân, giải quyết các mối liên hệ trực tiếp giữa Nhà nớc và nhân dân”. Vì vậy NS xã là cấp NS cơ sở có mối liên hệ trực tiếp với dân, do dân, vì dân. Để thực hiện mục tiêu “Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh” đồng thời đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Trong giai đoạn đổi mới hiện nay thi vai trò, vị trí NS xã đã đợc tăng lên một bớc mới, quy mô thu-chi NS xã ngày càng giữ vị trí đặc biệt trong hệ thống NSNN và nền Tài chính quốc gia. Trong thời gian qua, thực hiện luật NSNN năm 2002 công tác quản lý NS xã đã đạt đợc những kết quả nhất định, từng bớc thực hiện công nghiệp hoá nông thôn. Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ 1 số những tồn tại hạn chế trong công tác quản lý thu-chi NS xã. Về phần thu vẫn còn một số xã cha chủ động khai thác hết nguồn thu và cha tận dụng hết các lợi thế của địa phơng để huy động nguồn thu. Chi đầu t phát triển còn hạn chế. Nhiều nơi quản lý chi còn lãng phí và hiệu quả không cao. Vì vậy trong thời gian tới để khắc phục tình trạng trên chính quyền các cấp uỷ đảng, chính quyền đã và đang từng bớc đa ra các định hớng cho công tác quản lý NSNN nói chung và công tác quản lý NS xã nói riêng.
hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính-NS xã theo luật NSNN năm 2002, nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ công khai tài chính ở cơ sở, làm cho quy mô thu-chi NS xã ngày càng ổn định và phát triển bền vững. Nguồn thu NS xã bảo đảm nhiệm vụ chi cho hoạt động của bộ máy chính quyền cơ sở, thực hiện tốt chính sách xã hội, đồng thời dành một phần vốn thích đáng để duy trì và tăng cờng cơ sở tại xã. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn, khuyến khích nhân dân thực hiện tốt chơng trình xã hội hoá các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, đầu t mở rộng và phát triển nguồn thu cho NS xã góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH- HĐH nông thôn theo tinh thần Nghị quyết TW5. Để đạt đợc những mục tiêu của xã bảo đảm nguồn thu ổn định lâu dài để đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới. Có cơ chế phân cấp quyền rõ ràng phát huy tính chủ động sáng tạo của cơ chế để từng bớc lành mạnh nền tài chính củng cố Ban Tài chính xã đủ khả năng quản lý và phát triển NS xã. Với quan điểm nhận thức đó, việc tiếp tục đổi mới quản lý NS xã ở huyện Việt Yên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm rất cần thiết.
Phơng hớng đổi mới công tác quản lý NS xã trong thời gian tới:
+ Tích cực khai thác các nguồn thu sẵn trên địa bàn đi đôi với đầu t tạo nguồn thu mới, coi trọng nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả trong chi NS xã nhằm đạt đợc mục tiêu đảm bảo cân đối NS xã.
+ Đẩy mạnh phát triển nguồn thu và nuôi dỡng nguồn thu NS xã. Để sản xuất nông nghiệp ổn định và phát triển, nâng cao đời sống của nhân dân, UBND huyện xây dựng 03 chơng trình phát triển kinh tế trọng điểm, trong đó tập trung chỉ đạo sản xuất nông nghiệp hàng hoá; tiếp tục chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế; cơ cấu cây trồng vật nuôi; xây dựng các cơ chế, chính sách hỗ trợ nông dân tích cực áp dụng các tiến bộ KHKT và đa các giống cây con có năng suất, chất lợng cao vào sản xuất. Tăng cờng công tác phòng, chống dịch bệnh.
+ Đối với nguồn huy động đóng góp của nhân dân thì đây là nguồn có ý nghĩa rất lớn, phù hợp với chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc để phát huy nội lực tạo nguồn lực cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Cần phải quán triệt sâu rộng đến nhân dân khi huy động, phải có phơng án kế hoạch cụ thể, công khai xin ý kiến nhân dân trớc khi trình HĐND xã phê chuẩn cụ thể. Việc thu các khoản đóng góp phải có biên lai thu tiền do Bộ Tài chính ban hành, nếu thu bằng tiền phải nộp vào KBNN quản lý, sử dụng đúng mục đích thực hiện quy trình công khai theo đúng quy định của Chính phủ.
+ Thực hiện chính sách thu hút đầu t, tạo môi trờng thông thoáng để thu hút các dự án lớn đầu t vào địa bàn để giải quyết việc làm, tạo nguồn thu cho ngân sách nói chung, ngân sách huyện nói riêng. Đồng thời có chính sách đầu t để khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống.
+ UBND huyện cần chỉ đạo kiên quyết, yêu cầu các xã, TT điều tra nắm chắc quỹ đất công ích, diện tích đất hồ ao,... để từ đó có biện pháp quản lý chặt chẽ nguồn thu này. Chỉ đạo các xã, TT phải trực tiếp quản lý, tránh việc giao khoán cho các thôn quản lý làm thất thoát nguồn thu.
Chỉ đạo 100% các xã, thị trấn thực hiện nghiêm túc NĐ 130 của Chính phủ, đồng thời với việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, phải đảm baor dân chủ, công khai và đúng chính sách, chế độ.
+ Tăng cờng củng cố và xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý tài chính NS ở cấp xã, giỏi về chuyên môn, cần kiệm, liêm chính, chí công, vô t.
+ Không ngừng cải tiến quy trình thu NS xã và phân cấp quản lý thu. + Thực hiện kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ chế độ, trách nhiệm thu nộp NS xã của các đối tợng góp phần tăng thu, tăng cờng kỷ cơng tài chính.
+ Tăng cờng công tác truyền thông phổ biến các luật thuế, luật NSNN, pháp lệnh thu và các quy định có liên quan đến thu chi NS xã.
+ Phối hợp với các cơ quan thu để bao quát nguồn thu, tổ chức chỉ đạo và thực hiện thu nộp NSNN ở các xã.
+ Thực hiện đúng quy chế dân chủ ở xã, đảm bảo kết hợp hài hòa thống nhất lợi ích chung với lợi ích vật chất của từng xã.
+ Tăng cờng hơn nữa công tác công khai tài chính ở xã.
+ Chi NS xã phải đúng tiêu chuẩn, định mức, đúng chính sách chế độ do Nhà nớc quy định và phải đảm bảo đợc hoạt động của chính quyền xã và thực hiện phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, ổn định chính trị, giữ vững an ninh quốc phòng trên địa bàn xã.