Ảnh hưởng của một số loại giá thể trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất, năng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá và giá thể trồng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây hoa phong lữ thảo trồng chậu tại thái nguyên (Trang 57)

năng suất và chất lượng của cây hoa phong lữ thảo trồng chậu tại Thái Nguyên.

Kết quả theo dõi mức độ ảnh hưởng của một số loại giá thể trồng khác nhau đến các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng của cây hoa phong lữ thảo trồng chậu tại Thái Nguyên được thể hiện ở bảng 4.14.

Bảng 4.14: Ảnh hƣởng của một số loại giá thể trồng khác nhau đến các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lƣợng của cây hoa phong lữ thảo trồng chậu tại

Thái Nguyên. Công thức Số cành hoa/ cây (cành) Chiều dài cành hoa (cm) Số nụ/cành hoa ( nụ) Đƣờng kính thân cây (cm) Đƣờng kính hoa (cm) Độ bền hoa tự nhiên (ngày) CT I 2,67 21,07 20,27 0,93 4,46 13,60 CT II 2,2 18,07 18,40 0,83 4,06 11,53 CT III 2,13 17,73 17,87 0,77 4,00 11,73 CT IV (đc) 1,6 16,07 15,6 0,67 3,55 10,20 LSD5% 0,30 2,27 2,15 0,95 0,53 1,48 CV % 6,9 6,2 6,0 6,0 6,7 6,3

48 Quan sát bảng 4.14 ta thấy:

- Số cành hoa/cây : Việc sử dụng các loại giá thể trồng khác nhau làm ảnh hưởng khác nhau đến sự tăng trưởng số cành hoa/cây. Cụ thể, công thức I có số cành hoa/cây là 2,67 (cành/cây) đạt mức lớn nhất trong 4 công thức thí nghiệm; công thức II có số cành hoa/cây là 2,2 (cành/cây) đạt mức lớn thứ 2; công thức III có số cành hoa trên cây là 2,13 (cành/cây) đạt mức lớn thứ 3; công thức IV có số cành hoa/cây ở mức thấp nhất 1,6 (cành/cây). Số liệu được thống kê và xử lý ở mức độ tin cậy 95%.

- Chiều dài cành hoa: Có sự chênh lệch giữa các công thức thí nghiệm khác nhau dao động từ 16,07 – 21,07 (cm). Công thức I có chiều dài cành hoa lớn nhất (21,07 cm); công thức II có chiều dài cành hoa lớn thứ 2 (18,07 cm); công thức III có chiều dài cành hoa lớn thứ 3 (17,73 cm); công thức IV có chiều dài cành hoa thấp nhất (16,07 cm). Số liệu được thống kê và xử lý ở mức độ tin cậy 95%.

- Số nụ/cành hoa : Dao động từ 15,6 – 20,27 (nụ/cành hoa), trong đó công thức I có số nụ/cành hoa lớn nhất (20,27 nụ/cành hoa); công thức II có số nụ/cành hoa cao thứ 2 ( 18,40 nụ/cành hoa); công thức III có số nụ/cành hoa lớn thứ 3 (17,87 nụ/cành hoa); công thức IV có số nụ/cành hoa nhỏ nhất (15,6 nụ/cành hoa). Số liệu được thống kê và xử lý ở mức độ tin cậy 95%.

- Đường kính thân cây: Đường kính thân cây ở các công thức thí nghiệm có sự chênh lệch dao động từ 0,67 - 0,93 (cm). Công thức có đường kính thân cây lớn nhất là công thức I (0,93 cm); công thức có đường kính thân cây lớn thứ 2 là công thức II (0,83 cm); công thức có đường kính thân cây lớn thứ 3 là công thức III (0,77 cm); công thức IV có đường kính thân cây nhỏ nhất ( 0,67 cm). Số liệu được thống kê và xử lý ở mức độ tin cậy 95%.

- Đường kính hoa: Công thức I có đường kính hoa lớn nhất (4,46 cm); công thức II có đường kính hoa lớn thứ 2 (4,06 cm); công thức III có đường kính hoa lớn thứ 3 (4,00 cm); công thức IV có đường kính hoa nhỏ nhất (3,55 cm). Số liệu được thống kê và xử lý ở mức độ tin cậy 95%.

49

- Độ bền hoa tự nhiên: Các công thức thí nghiệm khác nhau có độ bền hoa tự nhiên khác nhau, chênh lệch nhau từ 2-3 (ngày). Công thức I trung bình độ bền hoa tự nhiên ở các cây theo dõi là 13,60 (ngày) đạt độ bền hoa lớn nhất; công thức III có độ bền hoa tự nhiên cao thứ 2 (11,73 ngày); công thức II có độ bền hoa tự nhiên là 11,53 (ngày) độ bền hoa tự nhiên lớn thứ 3; còn công thức IV (công thức đối chứng) có độ bền hoa tự nhiên nhỏ nhất (10,20 ngày). Số liệu theo dõi được thống kê và xử lý ở mức độ tin cậy 95%.

Như vậy,qua phân tích số liệu bảng 4.6 cho thấy khi sử dụng loại giá thể trồng khác nhau đều làm tăng năng suất và chất lượng của hoa phong lữ thảo hơn so với công thức đối chứng không chộn giá thể mà chỉ trồng đất mầu không. Đặc biệt công thức I ( 70% đất mầu + 15% trấu hun + 15% xơ dừa) cho hiệu quả năng suất và chất lượng hoa cao nhất với độ tin cậy 95%.

4.2.7. Mức độ gây hại của một số loại bệnh hại chính trên cây hoa phong lữ thảo khi sử dụng các loại giá thể trồng khác nhau.

Kết quả theo dõi một số loại sâu, bệnh hại trên cây hoa phong lữ thảo khi sử dụng các loại giá thể trồng khác nhau trong quá trình thí nghiệm được trình bày ở bảng 4.15:

Bảng 4.15: Mức độ gây hại của một số loại bênh hại trên cây hoa phong lữ thảo khi sử dụng các loại giá thể trồng khác nhau.

Loại sâu hại (bệnh hại) Bệnh vàng lá Bệnh nấm ( làm thối nhũn lá) Tỷ lệ (%) Đánh giá Tỷ lệ (%) Đánh giá CT I 15% + 10% + CT II 18,33 % + 11,67% + CT III 16,67 % + 10% + CT IV (đc) 18,33 % + 13,33% + Ghi chú: mức độ nhẹ: ( + ) mức độ trung bình: (++)

Quan sát bảng 4.15 ta thấy có 2 loại bệnh hại gây hại cho cây hoa phong lữ thảo là bệnh vàng lá và bệnh nấm, bệnh vàng lá làm cho lá cây phong lữ đang có màu xanh chuyển dần sang màu vàng cam, còn bệnh nấm làm cho lá cây phong lữ

50

bị thối 1 phần lá sau đó lan ra toàn bộ lá khiến lá thâm đen lại, gục xuống và rụng đi. Bệnh vàng lá và bệnh nấm gây hại trên lá của cây phong lữ là chủ yếu còn các bộ phận khác của cây không bị ảnh hưởng. Mức độ gây hại của bệnh ở mức trung bình và nhẹ.

4.2.8. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại giá thể trồng khác nhau cho cây hoa phong lữ thảo. phong lữ thảo.

Sơ bộ tính toán thu chi của việc trồng hoa Phong lữ thảo trong chậu ( tính cho 240 chậu ) và thu được kết quả như sau:

Bảng 4.16: Sơ bộ hạch toán kinh tế các công thức thí nghiệm khi sử dụng các loại giá thể trồng khác nhau.

Công thức Tổng thu (đông) Tổng chi (đồng) Lãi (đồng) Hiệu quả (lần) CT I 1.855.000 448.500 1.516.500 2,2 CT II 1.410.000 408.500 1.002.500 1,5 CT III 1.380.000 478.500 901.500 1,3 CT IV(đc) 1.000.000 338.500 661.500 1

Qua bảng 4.16: sơ bộ hạch toán kinh tế ta thấy các công thức thí nghiệm sử dụng các loại giá thể trồng khác nhau cho hiệu quả kinh tế khác nhau. Trong đó các công thức I, II, III đều cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với công thức V (công thức đối chưng).

- Công thức I ( đất mầu 70% + trấu hun 15% + xơ dừa 15%) có tổng thu là 1.855.000 (đồng) trừ đi tổng chi phí 448.500 (đồng) còn lãi 1.516.500 (đồng), hiệu quả lãi suất lớn nhất trong 4 công thức thí nghiệm với hiệu quả lãi gấp 2,2 lần so với công thức đối chứng CT V (đất mầu).

Như vậy cây hoa Phong lữ thảo trồng trên giá thể CT I (đất mầu 70% + trấu hun 15% + xơ dừa 15%) đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

51

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ kết quả thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá và một số loại giá thể trồng khác nhau đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây hoa Phong lữ thảo trồng chậu tại Thái Nguyên vào vụ Đông – Xuân (2014 - 2015) chúng tôi sơ bộ rút ra kết luận sau:

- Khi phun các loại phân bón lá khác nhau đều có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa Phong lữ thảo : Trong đó công thức II sử dụng phân bón lá Thiên Nông có tác dụng tốt nhất đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng hoa Phong lữ thảo. Sử dụng phân bón lá Thiên Nông cho cây hoa Phong lữ thảo mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với việc không sử dụng phân bón lá.

- Khi sử dụng các loại giá thể trồng khác nhau đều có ảnh hưởng khác nhau đến sự sinh trưởng, phát triển của cây Phong lữ thảo. Trong đó công thức I (đất mầu 70% + trấu hun 15% + xơ dừa 15%) làm cho cây hoa Phong lữ thảo sinh trưởng, phát triển tố nhât và đạt năng suất, chất lượng hoa cao nhất. Sử dụng giá thể là đất mầu 70% + trấu hun 15% + xơ dừa 15% đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất với lãi suất cao hơn hẳn so với việc chỉ trồng trên đất mầu.

5.2. ĐỀ NGHỊ

Do thí nghiệm mới được thực hiện trong một vụ lên mức độ chính xác của thí nghiệm chưa cao vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu thêm 1-2 vụ nữa để có kết quả chính xác hơn trước khi khuyến cáo sử dụng kết quả thí nghiệm ra sản xuất đại trà.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Võ Văn Chung (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần giá thể, lượng NPK phối trộn đến chất lượng cây giống và sinh trưởng, phát triển một số loại cây rau, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, trường ĐHNN Hà Nội.

2. Đặng Văn Đông, Nguyễn Xuân Linh (2000), “ Hiện trạng và các giải pháp phát triển hoa cây cảnh ngoại thành Hà Nội”, Kết quả nghiên cứu khoa học vầ rau quả 1998-2000, NXB NN, trang 259-266.

3. Nguyễn Như Hà (2005), Phân bón và cây trồng, Bài giảng cho lớp cao học KTTT K13, ĐHNN Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Hải (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng và chế độ bón phân tới sự sinh trưởng, phát triển và chất lượng của một số loại cây hoa trồng chậu tại vùng Gia Lâm – Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, trường ĐHNN Hà Nội.

5. Trần Hoài Hương (2008), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển các giống hoa trồng thảm cho Hà Nội, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội.

6. Trần Hoài Hương, Lê Đức Thảo, Nguyễn Thị Kim Lý (2009), “ Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống cho các loại hoa thảm mới nhập nội, phục vụ trang trí cảnh quan”, Tạp trí NN & PTNT

7. Nguyễn Huy Khôi (2005), Đánh giá tính thích ứng của một số giống hoa trồng thảm trong công viên, Báo cáo khoa học – Công ty công viên cây xanh.

8. Hoàng Minh Tuấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006), “ Sinh lý thực vật” (Bài giảng cao học) NXB Nông Nghiệp.

9. Nguyễn Học Thúy (2001), “Cẩm nang sử dụng các chất dinh dưỡng cây trồng và phân bón cho năng suất cao” NXB Nông Nghiệp I, Hà Nội, trang 195-238.

10. Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (9/1996), Báo cáo khoa học nghiên cứu chọn tạo giống và các biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa, cây cảnh phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, Hà Nội.

11. Nguyễn Xuân Linh (2000), Kỹ thuật trồng hoa, NXBNN Hà Nội, trang 80 -125. 12. Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý (2005), ứng dụng công nghệ trong

sản xuất hoa, NXB Lao động, Hà Nội.

13. Nguyễn Xuân Linh (2006-2007), “ Đánh giá tính thích ứng của các giống hoa thảm ở vụ Xuân hè tại Hà Nội” – Tạp trí NN & PTNT, số 9/2006 và số 15/2007. 14. Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Nghiên cứu, tuyển chọn và nhân giống cây hoa

cúc trên vùng đất trồng hoa, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam.

15. Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa cúc trên thế giới và Việt Na, chuyên đề tiến sĩ nông nghiệp.

16. Nguyễn Thị Kim Lý (2007), “ Đánh giá tính thích ứng và tuyển chọn các giống hoa thảm mới phục vụ nhu cầu trang trí ở Hà Nội”, Tạp trí NN & PTNT, số 16. 17. Hoàng Minh Tuấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), giáo trình

sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Lê Xuân Tảo (2004), nghiên cứu giải pháp kỹ thuật và xây dựng quy trình công nghệ sản xuất hoa chậu ở vùng Hà Nội, Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội – Trung tâm KT Rau hoa quả.

19. Nguyễn Quang Thạch (2006), Kết quả khảo nghiệm phân bón Quin (Vân đài tố-Kỳ nhân tố) đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất một số cây trồng,

Báo cáo kết quả khảo nghiệm, Viện sinh học Nông nghiệp trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

20. Vũ Cao Thái (2000), Danh mục các loại phân bón lá được sử dụng ở Việt Nam,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Kim Thanh, Phạm Thị Thanh Thủy (2008), “ khi nghiên cứu sử dụng chế phẩm phân bón lá nhằm giảm lượng phân bón gốc cho hoa Đồng tiền

( Gerbera jamesoii L) trồng tại Hải Phòng”, Tạp trí khoa học và phát triển, số 2/2008. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Trần Khắc Thi và cs (2006), “Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và chế độ tưới đến sản xuất một số loại rau, hoa thương phẩm”, Báo cáo tiến độ đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Viện Rau – Qủa Hà Nội.

23. Hoàng Ngọc Thuận (2000), kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh, bài giảng cho các lớp học chính quy.

24. Hoàng Ngọc Thuận (2005), Nghiên cứu ứng dụng phân bón lá Pomior trong kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm một số loại cây trồng nông nghiệp, Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 2005.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

25. A.C Bunt (1965), Laomless composts glasshouse crops Research Institute Annual Report 1965

26. Jiang Qing Hai (2004), Hỏi đáp về kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh trong nhà ( Trần Văn Mão dịch), NXB Nông nghiệp Hà Nội.

27. Ajes R.J (1974), “Production of hyacinth mosaic visus free hycainth and lily symptom less visus free likes by meristem tip culture”, Acta Hortic 314, Hollan. 28. Ahmet, Mehmet (2008), “Morphological and Palynological Studies on

Geranium tuberosum L. (Geraniaceae)” Journal Of Applied Biological Sciences.USA

29. Brian E. Whipker (1998) “Fertility Management for Geraniums” Floriculture Extension Specialist, USA.

30. Danai, B & Tong mai. P (2005). “ The effeet of fertilizer, density and harvesting duration on the growth, development and storage life of the bedding plant” . Journal of Agriculture, Bangkok , Thailand.

31. Flores, Alfredo (3/2010), “Geraniums and Begonias: New Research on Old Garden Favorites” The State University of New Jersey, USA.

32. Fukada. M, Nisho.J, Arai. K, (2004) “ The effect of temperature and light on the growth of beding plant” Japan, N0 19.

33. Pongsri – taca poom (2005), “ Survery and study on beding plant diseases in Thailand”, Bangkok, Thailand.

34. Rebecca Tyson Northen (1974), Home Orchid Growing,USA.

35. S.O. Mae (2006), Production rooted cuttings of some beding plant varieties,

science of Horticulture in Aichi, Japan.

36. Dr. Stephen T. Nameth Ohio State University (1993) “Detection and Partial Characterizayion of Pelargonium Viruses with emphasis on Pelargonium Flower Break Virus” Ohio State University, USA.

37. White, JW (1993), “Geraniums IV” 4th ed.Ball Publishing, Batavia, Illinois.

C. TÀI LIỆU MẠNG 38. Http://www.caycanhvietnam.com 39. Http://www.lamdong.gov.vn/rauhoadl 40. Http://www.aces.edu/pubs/dóc/A/ANR-1106 41. Http://www.actahort.org 42. Http://www.ba.ars.usda.gov/hb66/151 floweringpotted.pdf 43. Http://www.eckeranchtechhelp.com 44. Http://www.globalsciencebooks.info/JournalsSup

PHỤ LỤC I

Sơ bộ hạch toán kinh phí đầu tƣ và lãi suất cho thí nghiệm

I. PHẦN CHI

Thí nghiệm 1: ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá đến sinh trƣởng và phát triển của cây hoa phong lữ thảo.

Bảng 1: Chi phí cho trồng hoa Phong lữ thảo vụ Đông – Xuân (2014-2015) tại khu công nghệ cao khoa Nông Học trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Phần chi phí chung cho cả 5 công thức ( tính cho 300 chậu )

Hạng mục đầu tƣ Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Hạt giống Hạt 300 2.500 750.000 Thuốc trừ nấm bệnh Ridomil 68 WP Gói 1 50.000 50.000

Chậu trồng Chiếc 300 600 180.000

Gía thể Kg 200 1.500 300.000

Phân bón hoa tan Vinaf Kg 6 10.000 60.000 Phân vi sinh hữu cơ Kg 100 3.500 350.000

Phân NPK Kg 100 3.000 300.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công lao động Công 5 100.000 500.000

Khấu hao nhà lưới 100.000

Tổng 2.590.000

Số tiền trên tính chung cho cả 5 công thức vì cả 5 công thức đều có những hạng mục đầu tư như nhau. Giưã các công thức chỉ khác nhau về chi phí để mua phân bón lá.

Như vậy, số tiền chi phí đầu tư cho mỗi công thức là: 2.590.000 : 4 = 647.500 (đồng)

Bảng 2: Chi phí do phun phân bón lá ở các công thức khác nhau Công thức Loại phân bón lá Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1 Phân bón lá NPK Trung Quốc kg 0.5 130.000 65.000 2

Phân bón lá Thiên Nông Gói 1 50.000 50.000 3 Đầu trâu 902 Gói 6 7.000 42.000 4

Atonikr 1.8 SL Gói 6 7.000 42.000

5 (đc) Nước lã 0 0

Qua bảng 1 và bảng 2 ta có:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá và giá thể trồng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây hoa phong lữ thảo trồng chậu tại thái nguyên (Trang 57)